Một số bài toán hay về dao động cơ

U

useyourhead

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp mình mấy bài này nhé. :D

1/ Một vật dao động với chu kì T. Tỉ số giữa vận tốc trung bình lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. [TEX]\sqrt{3}[/TEX]
B. 3
C. 3[TEX]\sqrt{3}[/TEX]
D. 1

2/ Một con lắc lò xo dao động có phương trình x=A cos( [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\pi[/TEX]/3 ) cm. Vào thời điểm t1 có li độ x1= 3 cm, lúc t2= t1 + 0.5 s có li độ x2= 4 cm. Tốc độ lớn nhất của vật là:
A. 5[TEX]\pi[/TEX] cm/s
B.6 [TEX]\pi[/TEX]cm/s
C. 7[TEX]\pi[/TEX] cm/s
D. 8[TEX]\pi[/TEX] cm/s

3/ Nột chất điểm dao động đh vs biên độ 6 cm. Trong khoảng thời gian 1s, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi đc là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thức quãng đường.

A. 27.2 cm/s
B. 31.4 cm/s
C. 48.66 cm/s
D. 42.5 cm/s

4/ Mộ vật dao động đh vs pt: A cos (4[TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\varphi[/TEX] ) Li độ dao động của vật tại thời điểm t1 là x1 = -4 cm. thì vận tốc của vật ở thời điểm t2= t1 + 0.125 s là:
A. -16[TEX]\pi[/TEX] cm/s
B. -8[TEX]\sqrt{3}[/TEX][TEX]\pi[/TEX] cm/s
C. 16[TEX]\pi[/TEX] cm/s
D. 8[TEX]\sqrt{3}[/TEX][TEX]\pi[/TEX] cm/s

5/ Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang vs chu kì T. biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t +T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. giá trị của m bằng:
A. 0.5 kg
B. 1.2 kg
C. 0.8 kg
D. 1.0 kg.
 
S

saodo_3

Mọi người giúp mình mấy bài này nhé. :D

2/ Một con lắc lò xo dao động có phương trình x=A cos( [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\pi[/TEX]/3 ) cm. Vào thời điểm t1 có li độ x1= 3 cm, lúc t2= t1 + 0.5 s có li độ x2= 4 cm. Tốc độ lớn nhất của vật là:
A. 5[TEX]\pi[/TEX] cm/s
B.6 [TEX]\pi[/TEX]cm/s
C. 7[TEX]\pi[/TEX] cm/s
D. 8[TEX]\pi[/TEX] cm/s

3/ Nột chất điểm dao động đh vs biên độ 6 cm. Trong khoảng thời gian 1s, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi đc là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thức quãng đường.

A. 27.2 cm/s
B. 31.4 cm/s
C. 48.66 cm/s
D. 42.5 cm/s

2. Biết dùng đường tròn không nhỉ?

Chu kì là 2s. 0,5s tức 1/4 chu kì. Vật di chuyển được 1 góc vuông (trên đường tròn). ---> Nhìn thấy biên độ là 5 cm.

3. 18 cm = 3A

Vậy thời gian cần thiết là 1s = T/2 + t

Cũng lại dựa vào đường tròn thôi.

Khoảng thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường A: Vật di chuyển từ góc -60 đến 60 độ. Ứng với góc quét 120 độ ----> T/3.

Vậy 1s = T/2 + T/3


Tính được chu kì.

Kết thúc quãng đường nó đang ở vị trí có li độ A/2 đấy.
 
Top Bottom