Một câu trong đề Văn của ĐHKHTN

C

conami

M

maunguyet.hilton

Ngòi bút Nguyễn Du đã sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ gợi tả sắc đẹp tuyệt trần của Kiều.Nếu như ở những dòng thơ đầu bài nhà thi sĩ đã khẳng định vẻ đẹp của nàng Kiều là ''nghiêng nước nghiêng thành'' thì ngay hai câu thơ này đây,một lần nữa vẻ đẹp ấy lại được toát lên một cách hoàn hảo đến mức ''hoa ghen'',''liễu hờn''.Đôi mắt sáng long lanh như làn nước mùa thu,lông mày đẹp thanh thoát như nét núi xuân xanh,thế hiện nét tươi trẻ,sức sống mãnh liệt.Và chính ở đôi mắt ấy đã thể hiện cái tinh anh của trí tuệ và tâm hồn của một người con gái đôi mươi.
 
C

conami

Ngòi bút Nguyễn Du đã sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ gợi tả sắc đẹp tuyệt trần của Kiều.Nếu như ở những dòng thơ đầu bài nhà thi sĩ đã khẳng định vẻ đẹp của nàng Kiều là ''nghiêng nước nghiêng thành'' thì ngay hai câu thơ này đây,một lần nữa vẻ đẹp ấy lại được toát lên một cách hoàn hảo đến mức ''hoa ghen'',''liễu hờn''.Đôi mắt sáng long lanh như làn nước mùa thu,lông mày đẹp thanh thoát như nét núi xuân xanh,thế hiện nét tươi trẻ,sức sống mãnh liệt.Và chính ở đôi mắt ấy đã thể hiện cái tinh anh của trí tuệ và tâm hồn của một người con gái đôi mươi.

ỦA, mình nghĩ bút pháp ước lệ đâu phải là biện pháp tu từ nhỉ
Mình làm thế này không biết có đúng hok:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ là ẩn dụ (câu trên) ; nhân hoá(ghen,hờn) và so sánh không ngang bằng(thua thắm,kém xanh)
Bằng các biện pháp tu từ này, Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Kiều rất chấn thực, rõ nét là một tuyệt thế giai nhân, sắc đẹp của nàng không cân xứng với thiên nhiên , khiến hoa ghen liễu hờn, điều đó đã dự báo 1 tương lai không bằng phẳng, đầy những biến động của Thuý Kiều
P/s: Member box Văn giúp dân toán chút nào các bạn ơi;)
 
M

maunguyet.hilton

ỦA, mình nghĩ bút pháp ước lệ đâu phải là biện pháp tu từ nhỉ
Mình làm thế này không biết có đúng hok:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ là ẩn dụ (câu trên) ; nhân hoá(ghen,hờn) và so sánh không ngang bằng(thua thắm,kém xanh)
Bằng các biện pháp tu từ này, Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Kiều rất chấn thực, rõ nét là một tuyệt thế giai nhân, sắc đẹp của nàng không cân xứng với thiên nhiên , khiến hoa ghen liễu hờn, điều đó đã dự báo 1 tương lai không bằng phẳng, đầy những biến động của Thuý Kiều
P/s: Member box Văn giúp dân toán chút nào các bạn ơi;)
hề hề!ngại ghê tự dưng biện pháp tu từ mà bảo là bút pháp ước lệ.Học bài chị em Thuý Kiều nhập tâm mấy từ này quá ấy mà |-).Có lẽ lời văn chưa trau chuốc nhưng mà đáp án of bồ là chính xác hơn tui gòi! eo ui....=((
 
V

vuotlensophan

ỦA, mình nghĩ bút pháp ước lệ đâu phải là biện pháp tu từ nhỉ
Mình làm thế này không biết có đúng hok:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ là ẩn dụ (câu trên) ; nhân hoá(ghen,hờn) và so sánh không ngang bằng(thua thắm,kém xanh)
Bằng các biện pháp tu từ này, Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Kiều rất chấn thực, rõ nét là một tuyệt thế giai nhân, sắc đẹp của nàng không cân xứng với thiên nhiên , khiến hoa ghen liễu hờn, điều đó đã dự báo 1 tương lai không bằng phẳng, đầy những biến động của Thuý Kiều
P/s: Member box Văn giúp dân toán chút nào các bạn ơi;)
uớc lệ cũng co thể coi là môt biện pháp tu từ mà
ở đây uớc lệ hiêu là biện pháp so sánh ngầm
 
X

xuka_thongminh

Cho 2 câu thơ:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Trong 2 câu thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của từng biện pháp tu từ ấy
sử dụng bút pháp châm phá, ước lệ tượng trưng, nghệ thuật tiểu đối để nêu lên vẻ đẹp của Kiều. "làn thu thuỷ" là đôi mắt trong, sâu thẳm như hồ nước mùa thu. Đôi lông mày thanh tú, xanh đậm như dáng núi mùa xuân. Thiên nhiên phải sinh lòng đố kị bởi vẻ đẹp hoàn mĩ, hiếm có, vẻ đẹp biểu trưng cho sự thông minh, sáng tạo , vẻ đẹp trêu ngươi tạo hoá khiến hoa phải ghên, liễu căm hờn, cũng là điềm báo về số phận chông gai của Kiều.
 
Top Bottom