một bài toán về giới hạn trong sách bài tập nhờ giúp

P

phuong95_online

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có 1 bài trong sách bài tập ,phương có khá nhiều thắc mắc,mong được cả nhà giúp đỡ :D
bài 4.43 trang 141 sách bài tập đại số nâng cao 11,phương đăng luôn bài tập lên đây cho mọi người xem naz
CMR [TEX]\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x) = 1[/TEX] nếu
1\leq f(x)\leq x^2-4x+5 với 0</x-2/<1

Thắc mắc của phương: 1,tại sao cần điều kiện 0</x-2/<1?
2, p có lời giải như thế này k sử dụng đến dkien đó ,vì chưa nắm rõ bản chất của lim nên có gì sai sót mọi người hãy chỉ giúp
lim(x)=2 suy ra lim(x-2)=0 suy ra lim(x-2)^2=0 ,suy ra lim(x^2-4x+5)=1 .do đó từ dkien đề bài và theo t/c chặn giới hạn ta có điều phải chứng minh.?
cách thứ 2,mình làm cần đến điều kiện đó
do 0</x-2/<1 nên lim(x-2)^2=0 suy ra lim (x^2-4x+5)=1--->theo t/c chặn giới hạn ta suy ra dpcm
MỌI NGƯỜI THẤY SAO VỀ 2 CÁCH GIẢI MÀ MÌNH TRÌNH BÀY,CÓ ĐIỀU GÌ CẦN SỬA ĐỔI VÀ CÓ HIỂU SAI BẢN CHẤT VẤN ĐỀ?
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

có 1 bài trong sách bài tập ,phương có khá nhiều thắc mắc,mong được cả nhà giúp đỡ :D
bài 4.43 trang 141 sách bài tập đại số nâng cao 11,phương đăng luôn bài tập lên đây cho mọi người xem naz
CMR [TEX]\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x) = 1[/TEX] nếu
1\leq f(x)\leq x^2-4x+5 với 0</x-2/<1

Điều kiện đó chắc là để tồn tại hàm f(x) thỏa mãn thôi.

Cách thứ 1, cách thứ 2 bạn đều trình bày 1 kiểu mà, nhưng vừa thừa vừa thiếu :)

Đối với 1 đa thức [TEX]P(x) [/TEX], có tập xác định là [TEX]D[/TEX] thì ta có :
[TEX]\forall x_o \in D : \lim_{x \to x_o} P(x) = P(x_o)[/TEX].

Áp dụng vào bài toán ta có :
[TEX]\lim_{x \to 2}(x^2-4x+5) = 4-8+5 = 1 [/TEX]
 
B

bonoxofut

Điều kiện đó chắc là để tồn tại hàm f(x) thỏa mãn thôi.

Cách thứ 1, cách thứ 2 bạn đều trình bày 1 kiểu mà, nhưng vừa thừa vừa thiếu :)

Đối với 1 đa thức [TEX]P(x) [/TEX], có tập xác định là [TEX]D[/TEX] thì ta có :
[TEX]\forall x_o \in D : \lim_{x \to x_o} P(x) = P(x_o)[/TEX].

Áp dụng vào bài toán ta có :
[TEX]\lim_{x \to 2}(x^2-4x+5) = 4-8+5 = 1 [/TEX]

gif.latex


Cái ký hiệu trên có nghĩa là với x nhận giá trị xung quanh
gif.latex
(rất gần
gif.latex
, nhưng không được bằng
gif.latex
), thì giá trị của f(x) gần L, và khi x tiến càng sát về
gif.latex
, thì f(x) tiến sát về L.

0 < |x - 2| < 1 : nghĩa là với mọi x trong phạm vi bán kính 1 đơn vị tính từ điểm biểu diễn số 2 trên trục số thực. Hay nói cách khác, tập hợp những x thoả 0 < |x - 2| < 1 chính là khoảng (1; 3) \ {2} (Phạm vi bán kính 1 đơn vị tính từ 2, không lấy số 2).

Trên khoảng
gif.latex
, ta có dữ kiện:
gif.latex
.

Khi x tiến về 2, nghĩa là x càng ngày càng gần 2 (và không được bằng 2, x chỉ ở 'xung quanh' 2), thì đến một lúc nào đó, x sẽ phải nằm trong khoảng
gif.latex
, và từ lúc đó trở đi (lúc x tiến về đủ gần 2), ta luôn có
gif.latex
.

Vì ta đang lấy lim khi x tiến về 2, nên chúng ta không cần quan tâm đến giá trị của f(x) sẽ như thế nào khi ở ngoài khoảng
gif.latex
. Chúng ta chỉ cần biết khi x đủ gần 2, thì ta sẽ có
gif.latex
. Vá ta áp dụng định lý kẹp cho phần này.

-------------------------

Về cách trình bày thì có thể trình bày như sau:

gif.latex
, nghĩa là đến một lúc nào đó x phải nằm trong khoảng
gif.latex
.

Xét
gif.latex
, ta có
gif.latex
.

Lấy lim của 3 vế khi
gif.latex
: ............ (phần này bạn trình bày nhé)

Kết luận
gif.latex
.

-------------------------

Mở rộng:

Đề bài trên có thể sửa dữ kiện thành
gif.latex
với
gif.latex
(với
gif.latex
là một số thực dương bất kỳ). Việc sửa nào không làm thay đổi mặt ý nghĩa của bài toán, vì khi x tiến về 2, thì đến một lúc nào đó, x phải nhảy vào khoảng
gif.latex
(tập hợp tất cả các điểm khác 2, và cách 2 một khoảng cách không lớn hơn
gif.latex
)

Thân,
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom