Một bài tập hay và khó về phần con lắc đơn

K

kidvip9x_provodoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một con lắc đơn dao động tuần hoàn, trong quá trình dao động, lực căng dây cực đại lớn gấp 4 lần lực căng cực tiểu. tại thời điểm vật qua vị trí mà lực căng dây lớn gấp 2 lần lực căng dây cực tiểu thì nó va chạm mêm với vật có cùng khối lượng và chuyển động cùng chiều với tốc độ lớn gấp 2 lần. Tìm biên độ dao động sau va chạm??
A. 78 B.60 C.73 D.65
(đơn vị là độ )
Mời các bạn cho ý kiến....:) (nhớ ghi cả đáp án và lời giải đầy đủ)
 
Last edited by a moderator:
N

nganha846

Nếu ngay từ đầu không có gì vô lí thì bạn sửa đề làm gì ?
 
Last edited by a moderator:
N

ngaynanglen1184

một con lắc đơn dao động tuần hoàn, trong quá trình dao động, lực căng dây cực đại lớn gấp 4 lần lực căng cực tiểu. tại thời điểm vật qua vị trí mà lực căng dây lớn gấp 2 lần lực căng dây cực tiểu thì nó va chạm mêm với vật có cùng khối lượng và chuyển động cùng chiều với tốc độ lớn gấp 2 lần. Tìm biên độ dao động sau va chạm??
A. 78 B.60 C.73 D.65
(đơn vị là độ )
Mời các bạn cho ý kiến....:) (nhớ ghi cả đáp án và lời giải đầy đủ)
bài này cũng khá hay :)
Lực căng dây cực đại bằng 4 lần lực căng dây cực tiểu, ta biểu diễn nó như sau:
[TEX]mg(3-2cos\alpha _{0})=4.mg.cos\alpha _{0}[/TEX]
từ đây sẽ tìm được biên độ góc của dao động [TEX]\alpha _{0}=60^{0}[/TEX]
ở vị trí lực căng dây lớn gấp hai lần lực căng dây cực tiểu, vật va chạm mềm với vật có cùng khối lượng và tăng vận tốc
tại thời điểm đó: [TEX]cos\alpha =\frac{4}{3}.cos\alpha _{0}[/TEX]
khi đó ta có:
áp dụng bảo toàn năng lượng, gọi biên độ góc mới là: [TEX]\alpha _{01}[/TEX]
ta có
[TEX]\frac{1}{2}.2m.4.v^{2}+mgl(cos\alpha -cos\alpha _{0})=mgl(1-cos\alpha _{01})[/TEX]
trong đó [TEX]v^{2}=gl.(cos\alpha -cos\alpha _{0})[/TEX]
xong rồi nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
K

kidvip9x_provodoi

bài này cũng khá hay :)
Lực căng dây cực đại bằng 4 lần lực căng dây cực tiểu, ta biểu diễn nó như sau:
[TEX]mg(3-2cos\alpha _{0})=4.mg.cos\alpha _{0}[/TEX]
từ đây sẽ tìm được biên độ góc của dao động [TEX]\alpha _{0}=60^{0}[/TEX]
ở vị trí lực căng dây lớn gấp hai lần lực căng dây cực tiểu, vật va chạm mềm với vật có cùng khối lượng và tăng vận tốc
tại thời điểm đó: [TEX]cos\alpha =\frac{4}{3}.cos\alpha _{0}[/TEX]
khi đó ta có:
áp dụng bảo toàn năng lượng, gọi biên độ góc mới là: [TEX]\alpha _{01}[/TEX]
ta có
[TEX]\frac{1}{2}.2m.4.v^{2}+mgl(cos\alpha -cos\alpha _{0})=mgl(1-cos\alpha _{01})[/TEX]
trong đó [TEX]v^{2}=gl.(cos\alpha -cos\alpha _{0})[/TEX]
xong rồi nhé ;)

Cách giải của bạn có vẻ chính xác (dù mình làm theo và chưa ra đáp số đúng là 73 độ). Ít nhất có 2 chỗ có vấn đề đó là::p
[TEX]\frac{1}{2}.2m.4v^{2}+mgl(cos\alpha_{0})= 2mgl(1-cos\alpha_{01})[/TEX]
Trong đó [TEX]v^{2}=2gl(cos\alpha-cos\alpha_{0})[/TEX] [-X :D
 
Last edited by a moderator:
N

nganha846

Cách giải của bạn có vẻ chính xác (dù mình làm theo và chưa ra đáp số đúng là 73 độ). Ít nhất có 2 chỗ có vấn đề đó là::p
[TEX]\frac{1}{2}.2m.4v^{2}+mgl(cos\alpha_{0})= 2mgl(1-cos\alpha_{01})[/TEX]
Trong đó [TEX]v^{2}=2gl(cos\alpha-cos\alpha_{0})[/TEX] [-X :D

Cách sửa của bạn có vẻ chính xác (dù mình làm theo và chưa ra đáp số đúng là 73 độ). Ít nhất có 1 chỗ có vấn đề đó là::p

[TEX]\frac{1}{2}.2m.4v^{2}+mgl(1 - cos\alpha)= 2mgl(1-cos\alpha_{01})[/TEX][-X :D
 
M

mayhama

bạn oi giải giúp mình câu này với! cho 3 linh kiện R= 40căn3 ,cuộn dây thuần cảm L,tụ điện C.lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL,RC thì dòng điện qua mạch có biểu thức lần lượt là i1=2căn3cos(100pit + pi/5) và i2=2căn3cos(100pit +8pi/15).nếu đặt điện áp vào mạch RLC nối tiếp thì biểu thức dòng điện qua mạch thế nào?
giúp mình nhé.hj
 
L

linh110

bạn oi giải giúp mình câu này với! cho 3 linh kiện R= 40căn3 ,cuộn dây thuần cảm L,tụ điện C.lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL,RC thì dòng điện qua mạch có biểu thức lần lượt là i1=2căn3cos(100pit + pi/5) và i2=2căn3cos(100pit +8pi/15).nếu đặt điện áp vào mạch RLC nối tiếp thì biểu thức dòng điện qua mạch thế nào?
giúp mình nhé.hj

Bài này hay đấy ^^
Ta thấy I01 =I02 , U hiệu dụng ko đổi => Z_RL=Z_RC=> Z_L =Z_C (cộng hưởng)
=> [tex]\varphi u= \varphi i[/tex]
Mà [tex]tan \varphi 1 = \frac{Z_L}{R} [/tex]
[tex] tan \varphi 2 = \frac {-Z_C}{R}= \frac{-Z_L}{R} [/tex]
=> [tex] \varphi 1= -\varphi 2 [/tex]
=> [tex] \varphi u - \varphi i_1 = -\varphi u + \varphi i_2 [/tex]
=> [tex] \varphi u [/tex] = 11pi/30 [/tex]
=> [tex] \varphi 1 [/tex]
=> ZL
I1=U/Z => U
Có U => tính I_RLC => i=I_RLC can 2 cos( wt + [tex] \varphi _u [/tex] )
Đánh Talex mệt quá , bạn tự thế số vô nhá
 
Top Bottom