Một bài chứng minh khá khó!

N

neotrix

D

duynhan1

Cho dãy Fibonaxi:
[TEX]\left{U_1=U_2=1\\U_n=U_{n-1}+U_{n-2}[/TEX] với n>=3, n thuộc N
CMR
[TEX]U_n=\frac{1}{\sqrt{5}}*[(\frac{1+\sqrt{5}}{2})^{n} - (\frac{1-\sqrt{5}}{2})^{n}][/TEX]

(Nếu đề có gì sai thì các bạn nói để mình chỉnh sửa nha!)
Làm bằng quy nạp thì khá dễ :D
(Thay n=1,2 thì nó đúng.
Giả sử đúng với n=k-1 và k, ta sẽ chứng minh đúng với n=k+1...)

Nếu người ta không cho [TEX]u_n[/TEX] trước có thể làm như sau :

[TEX]U_n=U_{n-1}+U_{n-2} \Leftrightarrow U_n-U_{n-1}-U_{n-2} = 0[/TEX]

Phương trình đặc trưng :

[TEX]X^2-X-1 = 0 \Leftrightarrow X = \frac{1 \pm \sqrt{5}}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow U_n = A . (\frac{1+\sqrt{5}}{2})^n + B . (\frac{1-\sqrt{5}}{2})^n[/TEX]

Thay [TEX]U_1[/TEX] và [TEX]U_2[/TEX] ứng với n=1, 2 ta tìm được A và B
 
Last edited by a moderator:
N

neotrix

Bạn có thể giải thích kĩ hơn được không! Có một số cái như : [TEX]\rightarrow U_n =A.(\frac{1+sqrt{5}}{2})^n +B.(\frac{1-sqrt{5}}{2})^n[/TEX] . Mình không hiểu. Cái đó được suy ra như thế nào. Mong bạn chỉ giúp mình!
 
Last edited by a moderator:
L

longlxag123

Bạn có thể giải thích kĩ hơn được không! Có một số cái như : [TEX]\rightarrow U_n =A.(\frac{1+sqrt{5}}{2})^n +B.(\frac{1-sqrt{5}}{2})^n[/TEX] . Mình không hiểu. Cái đó được suy ra như thế nào. Mong bạn chỉ giúp mình!
Nếu ko hiểu cách đó thì anh làm bằng quy nạp(với n>=2) cho dễ:D
 
L

langtuhoangminhtri

bài này chính là pt sai phân tuyến tính cấp 2:
pp giải nhu sau:
pt sai phân tuyến tính cấp 2 có dạng:
[TEX]u_1=\alpha [/TEX]
[TEX]u_2=\beta [/TEX]
[TEX]au_{n+1}+bu_n+cu_{n-1}=0[/TEX]
giải pt đặc trưng:[TEX]a\lambda ^2+b\lambda +c=0[/TEX] để tìm [TEX]\lambda [/TEX]
i/[TEX]\lambda_1;\lambda _2[/TEX] là hai nghiệm thực khác nhau thì [TEX]u_n=p\lambda _1^n+q\lambda _2^n[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
ii/[TEX]\lambda_1;\lambda _2[/TEX] là nghiệm kép thì [TEX]u_n=(p+pn)\lambda ^n[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
iii/ nếu[TEX]\lambda [/TEX] là nghiệm phức([TEX]\lambda =x+iy[/TEX]) thì ta đặt r =[TEX]\left|\lambda \right|=sqrt{x^2+y^2}[/TEX]
khi đó [TEX]\lambda =r(cos\varphi +isin\varphi )[/TEX]; [TEX]u_n=r^n(Acosn\varphi +bsinn\varphi )[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
---------xong------------
có ji` ko hiểu thì pm lại :p:):D:eek::)>-
 
L

longlxag123

bài này chính là pt sai phân tuyến tính cấp 2:
pp giải nhu sau:
pt sai phân tuyến tính cấp 2 có dạng:
[TEX]u_1=\alpha [/TEX]
[TEX]u_2=\beta [/TEX]
[TEX]au_{n+1}+bu_n+cu_{n-1}=0[/TEX]
giải pt đặc trưng:[TEX]a\lambda ^2+b\lambda +c=0[/TEX] để tìm [TEX]\lambda [/TEX]
i/[TEX]\lambda_1;\lambda _2[/TEX] là hai nghiệm thực khác nhau thì [TEX]u_n=p\lambda _1^n+q\lambda _2^n[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
ii/[TEX]\lambda_1;\lambda _2[/TEX] là nghiệm kép thì [TEX]u_n=(p+pn)\lambda ^n[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
iii/ nếu[TEX]\lambda [/TEX] là nghiệm phức([TEX]\lambda =x+iy[/TEX]) thì ta đặt r =[TEX]\left|\lambda \right|=sqrt{x^2+y^2}[/TEX]
khi đó [TEX]\lambda =r(cos\varphi +isin\varphi )[/TEX]; [TEX]u_n=r^n(Acosn\varphi +bsinn\varphi )[/TEX] tìm [TEX]u_n[/TEX] bằng [TEX]u_1; u_2 [/TEX]
---------xong------------
có ji` ko hiểu thì pm lại :p:):D:eek::)>-
Trời!, đem cả pt vi phân ra giải ak/:). Cái này hình như trong toán cao cấp mà, phải ko?:D
 
Top Bottom