mong thầy hùng giải đáp!

L

lion5893

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

85.jpg

Câu 17: (đề thi đại học năm nay mã 817)

82-1.jpg

ta có

[TEX]\left { n_d < n_v < n_{luc} < n_{lam} <n_t \\ n.sini = sỉn r => \fbox {n = \frac {sin r}{sin i}}[/TEX]

[TEX]=> r_d < r_v < r_{luc} < r_{lam} <r_t[/TEX]

mà góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ pháp tuyến.
=> tia ló ra ngoài kk là tia đỏ và vàng..


1 câu trong đề thầy Hùng. câu 33 đề tự luyện số 20:
83.jpg


Lời giải của thầy
84.jpg


[TEX]\fbox {n=\frac{sin i}{sỉn r}}[/TEX]

[TEX]n_v < n_{lam} => r_v >r_{lam}[/TEX]

=> đáp án: tia vàng đi ra xa pha tuyến hơn. hoàn toàn trái ngược với đáp án câu 17 ở trên của bộ. Em mất điểm câu này thầy ơi.:(
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.dangviethung

Hi em, hai bài này gần na ná như nhau. Thầy không hiểu em bảo bài thầy ra khác với đáp án của bộ như thế nào?
Trong bài thi của Bộ, hai tia lam và tím bị phản xạ toàn phần do chiết suất lớn hơn của tia lục (mà tia lục đi là là mặt nước, là giới hạn để chuẩn bị có hiện tượng phản xạ toàn phần, em nhớ đk phản xạ toàn phần là sini = 1/n).
Đáp án câu 33 mà thầy đưa ra là hoàn toàn chính xác em ạ. Thầy rất tiếc cho em!
 
L

lion5893

thầy xem chỗ em đóng khung xem có sự khác nhau.. theo như bài 33 tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn thì nó làm sao mà ló ra ngoài không khí được ạ. Nó đi ra ngoài khi góc khúc xạ của tia vàng lại nhỏ hơn góc khúc xạ của tia lục như hình vẽ của em ở câu 17 bên trên và tia vàng sẽ phải đi gần pháp tuyến hơn. :(
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghuy888

..............................................................................................................................
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghuy888

..........................................................................................................................................
 
Last edited by a moderator:
L

lion5893

Chém câu 36 nhé :D
[TEX]Z_C = 40; R_1 =40[/TEX]
[TEX]=>tan \varphi_{u_{AM}/i} = \frac {-Z_C}{R_1} =-1 => \varphi_i = \frac{-\pi}{3}[/TEX]

[TEX]=> tan \varphi_{u_{MB}/i} = \frac{Z_L}{R_2} = tan \frac{\pi}{3} => Z_L = sqrt{3}R_2 (1)[/TEX]

ta có:
[TEX]Z_{AM} = \sqrt {R_1^2 + Z_C^2} =40\sqrt{2} => I_o =\frac {U_{o AM}}{Z_{AM}}= 1,25[/TEX]

[TEX]=>Z_{MB}^2 = R_2^2 + Z_L^2 = \frac{U_{oMB}}{I_o}=120^2 (2)[/TEX]

từ (1) và (2)
[TEX]=> R_2 =60, Z_L=60\sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\cos \varphi = \frac{R_1 +R_2}{\sqrt{(R_1 + R_2 )^2 + (Z_L - Z_C)^2}} =0,84[/TEX]

Tiếc đứt ruột câu này.. vừa làm cho đứa bạn mấy hôm trước khi thi xong... vào làm các câu # quên béng mất :| đề này mình mất 3 câu không phục là do biết làm còn mất điểm :(
 
Last edited by a moderator:
R

rjngsockpro

câu này dễ mà !! nhưng quả thật mấy câu điện xoay chiều !! khó muốn đạp đau vào thành bàn cho đâu óc nó mở ra trong lúc thi đáp án là đỏ vàng :D !! mình cũng siêu đáy !! nhục nhất là câu sao băng đi chọn sao chổi
 
H

hoanghuy888

................................................................................................................
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

Chém câu 36 nhé :D
[TEX]Z_C = 40; R_1 =40[/TEX]
[TEX]=>tan \varphi_{u_{AM}/i} = \frac {-Z_C}{R_1} =-1 => \varphi_i = \frac{-\pi}{3}[/TEX]

[TEX]=> tan \varphi_{u_{MB}/i} = \frac{Z_L}{R_2} = tan \frac{\pi}{3} => Z_L = sqrt{3}R_2 (1)[/TEX]

ta có:
[TEX]Z_{AM} = \sqrt {R_1^2 + Z_C^2} =40\sqrt{2} => I_o =\frac {U_{o AM}}{Z_{AM}}= 1,25[/TEX]

[TEX]=>Z_{MB}^2 = R_2^2 + Z_L^2 = \frac{U_{oMB}}{I_o}=120^2 (2)[/TEX]

từ (1) và (2)
[TEX]=> R_2 =60, Z_L=60\sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\cos \varphi = \frac{R_1 +R_2}{\sqrt{(R_1 + R_2 )^2 + (Z_L - Z_C)^2}} =0,84[/TEX]

Tiếc đứt ruột câu này.. vừa làm cho đứa bạn mấy hôm trước khi thi xong... vào làm các câu # quên béng mất :| đề này mình mất 3 câu không phục là do biết làm còn mất điểm :(

câu này lion không nên làm quá rắc rối như vậy đâu,sử dụng định lý sin trong tam giác
BC/sinA=AC/sinB=AB/sinC
hướng này mình làm rất ok.(nhưng trước tiên phải đổi hết về Uhd.
 
Top Bottom