C
chickendance96
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mổi quốc gia, mỗi khu vực hay mỗi vùng miền đều có những trang phục truyền thống của nơi ấy: kimônô của Nhật Bản, hanbok của Hàn Quốc, Sari của Ấn Độ,... những trang phục ấy đều toát lên những nét đẹp truyền thống của từng nơi. Riêng Việt Nam, tà áo dài là biểu tượng cho sự kín đáo, tế nhị của phụ nữ Châu Á nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, khác với fong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá. Thật vậy, trải qua từg thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại cùng với thời gian, đc xem là trang phục truyền thống mag tính lịch sử lâu đời của phụ nữa Việt.
Áo dài Việt Nam - Những chặng đường lịch sử.
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ đc nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài, nhưng nếu ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với 2 tà áo thướt tha trong gió đã đc tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm. Theo truyền thuyết kể lại, khi cưỡi voi xông trận đánh quân Hán, Hai Bà Trưng đã mặt áo dài 2 tà, giáp vàng, che lọng vàng. Rồi do tôn kính 2 Bà, phụ nữ Việt tránh mặt áo dài 2 tà thay = áo tứ thân. Một lí do khác xem chừng cũng hợp lí là thời trước kĩ thuật còn đơn giản, thô sơ và mộc mạc, ko thể dệt vải theo khỗ lớn đc, nên người ta phải ghép 4 mảnh vải lại mới có thểt tạo ra 1 chiếc áo dài - áo tứ thân. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, áo dài tứ thân cũng trôi nổi & mang vẻ quyền quý hơn. Phụ nữ thành thị đã biến tấu kiểu áo dài ngũ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ.
Giống như 1 quy luật, thời trang cũng đi liền với diễn biến lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn ko là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt. Khoảng những năm 1931 trở đi, làn sống văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam đã làm ảnh hưởng đến thị hiếu của người dân, đặc biệt là quan niệm thẩm mỹ đối với áo dài. Qua nhiều thời kì và giai đoạn biến đổi, áo dài mang nhiều cái tên và biến đổi về kết cấu. Áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, là sản phẩm văn hóa ko thể thiếu cho vẻ duyên dáng của phụ nữ Việt.
Ko giống như Ki-mô-nô của Nhật Bản, hanbok của Hàn Quốc, Sari của Ấn Độ, người mặt lại ko mất nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch, có lẽ vậy mà áo dài - trang phục truyền thống đã " len lỏi " vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên & dễ dàng. Ko zì đẹp mắt và thanh bình cho bằng khi mỗi buổi sáng thức dậy, thấy từng nhóm nữ sinh trong bộ đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ về các cổng trường.
Đặc biệt, khi VN tham gia khối APEC năm 2006, đại biểu của các nước đã mặt chiếc áo dài truyền thống của nước chủ nhà VN chụp 1 bức hình kỉ niệm.
Ngày nay, với xu hướng phát triển của xã hội năng động, cá tính, nhiều nhà thiết kế thời trang đã thiết kế chiếc áo dài tân thời theo lối phá cách, những chiếc áo dài ngắn tay thậm chí ko có tay áo đi chung với những chiếc quần jean cá tính đã làm cho chiếc áo dài thêm năng động, trẻ trung nhưng ko mất đi vẻ kín đáo, tế nhị.
Áo dài đã trở thành biểu tượng cho trang phục truyền thống của VN. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Áo dài ko chỉ là trang phục truyền thống của VN mà còn đóng góp vào nét đẹp truyền thống và bản sắc dân tộc VN, thể hiện 1 nét Á Đông dịu dàng, thướt tha, kín đáo và tế nhị.
END.>-
Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá. Thật vậy, trải qua từg thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại cùng với thời gian, đc xem là trang phục truyền thống mag tính lịch sử lâu đời của phụ nữa Việt.
Áo dài Việt Nam - Những chặng đường lịch sử.
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ đc nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài, nhưng nếu ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với 2 tà áo thướt tha trong gió đã đc tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm. Theo truyền thuyết kể lại, khi cưỡi voi xông trận đánh quân Hán, Hai Bà Trưng đã mặt áo dài 2 tà, giáp vàng, che lọng vàng. Rồi do tôn kính 2 Bà, phụ nữ Việt tránh mặt áo dài 2 tà thay = áo tứ thân. Một lí do khác xem chừng cũng hợp lí là thời trước kĩ thuật còn đơn giản, thô sơ và mộc mạc, ko thể dệt vải theo khỗ lớn đc, nên người ta phải ghép 4 mảnh vải lại mới có thểt tạo ra 1 chiếc áo dài - áo tứ thân. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, áo dài tứ thân cũng trôi nổi & mang vẻ quyền quý hơn. Phụ nữ thành thị đã biến tấu kiểu áo dài ngũ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ.
Giống như 1 quy luật, thời trang cũng đi liền với diễn biến lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn ko là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt. Khoảng những năm 1931 trở đi, làn sống văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam đã làm ảnh hưởng đến thị hiếu của người dân, đặc biệt là quan niệm thẩm mỹ đối với áo dài. Qua nhiều thời kì và giai đoạn biến đổi, áo dài mang nhiều cái tên và biến đổi về kết cấu. Áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, là sản phẩm văn hóa ko thể thiếu cho vẻ duyên dáng của phụ nữ Việt.
Ko giống như Ki-mô-nô của Nhật Bản, hanbok của Hàn Quốc, Sari của Ấn Độ, người mặt lại ko mất nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch, có lẽ vậy mà áo dài - trang phục truyền thống đã " len lỏi " vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên & dễ dàng. Ko zì đẹp mắt và thanh bình cho bằng khi mỗi buổi sáng thức dậy, thấy từng nhóm nữ sinh trong bộ đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ về các cổng trường.
Đặc biệt, khi VN tham gia khối APEC năm 2006, đại biểu của các nước đã mặt chiếc áo dài truyền thống của nước chủ nhà VN chụp 1 bức hình kỉ niệm.
Ngày nay, với xu hướng phát triển của xã hội năng động, cá tính, nhiều nhà thiết kế thời trang đã thiết kế chiếc áo dài tân thời theo lối phá cách, những chiếc áo dài ngắn tay thậm chí ko có tay áo đi chung với những chiếc quần jean cá tính đã làm cho chiếc áo dài thêm năng động, trẻ trung nhưng ko mất đi vẻ kín đáo, tế nhị.
Áo dài đã trở thành biểu tượng cho trang phục truyền thống của VN. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Áo dài ko chỉ là trang phục truyền thống của VN mà còn đóng góp vào nét đẹp truyền thống và bản sắc dân tộc VN, thể hiện 1 nét Á Đông dịu dàng, thướt tha, kín đáo và tế nhị.
END.>-