- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 19
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sự ra đời của tổ chức ASEAN:
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực bước vào phát triển kinh tế song gặp nhiều khó khăn và thấy cần phải hợp tác để cùng phát triển.
- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Do đó, 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin)
- Mục tiêu: xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng ĐNÁ hùng mạnh.
b) Quá trình phát triển:
- 1967-1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Tháng 2-1976 tại hội cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali được kí kết với nội dung chính là tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á. Từ đây ASEAN có sự khởi sắc.
- Lúc đầu, ASEAN thực hành chính sách đối đầu với các nước Đông Dương. Song từ thập niên 80, khi vấn đề CPC được giải quyết, các nước nầy đã bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
- Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.
- Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Myanma (1997), CPC (1999).
Như vậy, ASEAN từ 5 nước sáng lập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày càng chặt chẽ về mọi mặt.
c) Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhâph ASEAN:
+ Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt nam hòa nhập cộng đồng khu vực vào thị trường các nước Đông Nam Á, Thu hút vốn đầu tư, mở ra thời cơ giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KHKT công nghệ và văn hóa… để phát triển đất nước.
+ Thách thức: Việt nam phải chiu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là kinh tế. Hòa nhập nếu không đứng vững dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị “Hòa tan” về chính trị, văn hóa, xã hội.
Mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam:
* Thời kỳ 1967-1973: Một số nước ASEAN là thành viên của khối SEATO (Philippines và Thái lan) là đồng minh của Mỹ trong cuộc chiến ở Việt Nam, dẫn đến quan hệ căng thẳng.
* Thời kỳ 1973-1978:
- Sau hiệp định Paris (1973) Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Malaysia và Singapore , đến 1976 đặt quan hệ với Thái lan và Philippines.
- Các bên đã tổ chức nhiều cuộc thăm chính thức lẫn nhau , đặt quan hệ hợp tác song phương và đa phương trên mọi lĩnh vực.
* Thời kỳ 1979-1989 : Do vấn đề Campuchia, nên có quan hệ đối đầu ,các quan hệ bị đình trệ.
* Thời kỳ 1989-1992:
- Quan hệ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng tồn tại hoà bình ( Có sự thay đổi trong quan hệ giữa 5 nước lớn trong Hội đồng bảo an ; ĐNÁ về thời kỳ hoà bình ,ổn định trong hợp tác và pháp triển…)
- Giữa ASEAN và các nước ĐD đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và hợp tác trên mọi lĩnh vực.
- Các nước ASEAN có vốn đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng.
* Thời kỳ 1992-1995:
- 22/7/1992 Việt Nam được mời làm quan sát viên.
- 28/7/1995 VN chính thức gia nhập ASEAN.
- Đây là một sự kiện quan trọng trong việc thúc đẩy xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến lược kinh tế hướng nội
- Nội dung : đẩy mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
- Thành tựu : đáp ứng được yêu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, phát triển một số ngành chế biến, chế tạo, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
- Hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ …, đời sống người lao động còn khó
khăn, chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
b/ Chiến lược kinh tế hướng ngoại:
- Nội dung: “ mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
- Thành tựu: tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã lớn hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
- Hạn chế: phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hớp lý.
c/ Lý do các nước trên thay đổi chiến lược phát triển kinh tế
- Chiến lược kinh tế hướng nội bọc lộ nhiều hạn chế, cần phải thay đổi để khắc phục những hạn chế đó.
- Để phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới
d/ Bài học cho Việt Nam
- Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại
- Cần tăng cường nội lưc, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực bước vào phát triển kinh tế song gặp nhiều khó khăn và thấy cần phải hợp tác để cùng phát triển.
- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Do đó, 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin)
- Mục tiêu: xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng ĐNÁ hùng mạnh.
b) Quá trình phát triển:
- 1967-1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Tháng 2-1976 tại hội cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali được kí kết với nội dung chính là tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á. Từ đây ASEAN có sự khởi sắc.
- Lúc đầu, ASEAN thực hành chính sách đối đầu với các nước Đông Dương. Song từ thập niên 80, khi vấn đề CPC được giải quyết, các nước nầy đã bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
- Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.
- Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Myanma (1997), CPC (1999).
Như vậy, ASEAN từ 5 nước sáng lập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày càng chặt chẽ về mọi mặt.
c) Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhâph ASEAN:
+ Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt nam hòa nhập cộng đồng khu vực vào thị trường các nước Đông Nam Á, Thu hút vốn đầu tư, mở ra thời cơ giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KHKT công nghệ và văn hóa… để phát triển đất nước.
+ Thách thức: Việt nam phải chiu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là kinh tế. Hòa nhập nếu không đứng vững dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị “Hòa tan” về chính trị, văn hóa, xã hội.
Mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam:
* Thời kỳ 1967-1973: Một số nước ASEAN là thành viên của khối SEATO (Philippines và Thái lan) là đồng minh của Mỹ trong cuộc chiến ở Việt Nam, dẫn đến quan hệ căng thẳng.
* Thời kỳ 1973-1978:
- Sau hiệp định Paris (1973) Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Malaysia và Singapore , đến 1976 đặt quan hệ với Thái lan và Philippines.
- Các bên đã tổ chức nhiều cuộc thăm chính thức lẫn nhau , đặt quan hệ hợp tác song phương và đa phương trên mọi lĩnh vực.
* Thời kỳ 1979-1989 : Do vấn đề Campuchia, nên có quan hệ đối đầu ,các quan hệ bị đình trệ.
* Thời kỳ 1989-1992:
- Quan hệ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng tồn tại hoà bình ( Có sự thay đổi trong quan hệ giữa 5 nước lớn trong Hội đồng bảo an ; ĐNÁ về thời kỳ hoà bình ,ổn định trong hợp tác và pháp triển…)
- Giữa ASEAN và các nước ĐD đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và hợp tác trên mọi lĩnh vực.
- Các nước ASEAN có vốn đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng.
* Thời kỳ 1992-1995:
- 22/7/1992 Việt Nam được mời làm quan sát viên.
- 28/7/1995 VN chính thức gia nhập ASEAN.
- Đây là một sự kiện quan trọng trong việc thúc đẩy xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến lược kinh tế hướng nội
- Nội dung : đẩy mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
- Thành tựu : đáp ứng được yêu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, phát triển một số ngành chế biến, chế tạo, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
- Hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ …, đời sống người lao động còn khó
khăn, chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
b/ Chiến lược kinh tế hướng ngoại:
- Nội dung: “ mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
- Thành tựu: tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã lớn hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
- Hạn chế: phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hớp lý.
c/ Lý do các nước trên thay đổi chiến lược phát triển kinh tế
- Chiến lược kinh tế hướng nội bọc lộ nhiều hạn chế, cần phải thay đổi để khắc phục những hạn chế đó.
- Để phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế thế giới
d/ Bài học cho Việt Nam
- Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại
- Cần tăng cường nội lưc, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài
Last edited: