B
bongtuyet96
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
cô giáo mình dưa ra một cái đề bài như thế nay:
Trong truyện ngắn hai đứa trẻ, chi tiết "hình ảnh ngọn đèn nơi chõng hàng chị tí xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm nêu ý nghĩa"
lưu ý l hình thức câu này dạng bài 2 điểm của đề thi đại học
mình viết như thế này liệu có ổn không vậy các bạn
các bạn đọc và giúp mình sửa nhé
Thạch Lam-cây bút xuất sắc của VHVN trước năm 1945, một cây bút chuyên viết về truyện ngắn tài hoa xuất sắc ,đồng thời cũng là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo.Ông chính là người mở đường cho một loại truyện ngắn trữ tình. Đến với truyện của ông người đọc luôn luôn có những dư âm nhức nhối trong lòng. Thế nhưng vượt qu a lớp bụi của thời gian hơn nửa thế kỉ vẫn sống mãi trong lòng độc giả.Truyện ngắn 2 đưa trẻ cũng vậy,mỗi một hình ảnh, mỗi một chi tiết gợi người đọc những liên tưởng xâu xa. Đặc biệt là hình ảnh ngọn đèn nước nơi chõng hàng chị Tí xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm.
Có thể nói trong những trang văn của Thạch Lam nhà văn rất tiết kiệm khi miểu tả hình ảnh ánh sáng đặc biệt là hình ảnh a/s nơi chõng hang chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đát nhỏ “tối hết cả con đường qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm hơn nữa ,,,”trong bóng tối a/s chỉ còn là một khe sáng, một vệt sáng, một chấm sáng, một giọt sáng . Đã khiến cho màn đêm nơi phố huyện càng thêm dày đăc, mịt mùng hơn
Hình ảnh ánh sáng nơi chõng hàng chị TÍ không chỉ mang nghĩa thực mà nó còn biểu tượng cho c/s lay lắt, tù động, quẩn quanh, mờ tối của những người dân nơi phố huyện nghèo như h/a mẹ con chị tí , h/s của cụ Thi hàng tối vẫn xuất hiện thật lạ lùng , bí hiểm và ngay cả hình ảnh của gian hàng của bác Siêu, gia đình bác Xẩm ...càng làm tăng thêm nỗi xót xa,
Điều dặc biệt hình ảnh ngọn đèn nước với a/s mờ tối khác hắn so với cái a/s của các gian nhà giàu.Xong đó cũng chính là nơi mà nhà văn gửi gắm tâm tư, tình cảm, và lòng thương xót của mình. Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để nắng nghe được những khat vong, nâng liu những mư ước rất đỗi bình dị của ng dân nơi đây.
Thông qua chi tiết tưởng chừng là nhỏ nhặt nhưng nó cũng để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu đậm , những dư âm và sự thương xót. Để miêu tả những chi tiết đó nhà văn đã sử dụng một các chọn lọc sự tương phản giữa a/s và bóng tối. Dường như bóng tối đã trở thành không gain nghệ thuật trong truyền cảu thạch lam. Qua chi tiết a/s đã giúp ta fan nào hiểu được tám lòng em mat và xâu kín trong lòng của nhà văn đối với quê hương, đất nước
Trong truyện ngắn hai đứa trẻ, chi tiết "hình ảnh ngọn đèn nơi chõng hàng chị tí xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm nêu ý nghĩa"
lưu ý l hình thức câu này dạng bài 2 điểm của đề thi đại học
mình viết như thế này liệu có ổn không vậy các bạn
các bạn đọc và giúp mình sửa nhé
Thạch Lam-cây bút xuất sắc của VHVN trước năm 1945, một cây bút chuyên viết về truyện ngắn tài hoa xuất sắc ,đồng thời cũng là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo.Ông chính là người mở đường cho một loại truyện ngắn trữ tình. Đến với truyện của ông người đọc luôn luôn có những dư âm nhức nhối trong lòng. Thế nhưng vượt qu a lớp bụi của thời gian hơn nửa thế kỉ vẫn sống mãi trong lòng độc giả.Truyện ngắn 2 đưa trẻ cũng vậy,mỗi một hình ảnh, mỗi một chi tiết gợi người đọc những liên tưởng xâu xa. Đặc biệt là hình ảnh ngọn đèn nước nơi chõng hàng chị Tí xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm.
Có thể nói trong những trang văn của Thạch Lam nhà văn rất tiết kiệm khi miểu tả hình ảnh ánh sáng đặc biệt là hình ảnh a/s nơi chõng hang chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đát nhỏ “tối hết cả con đường qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm hơn nữa ,,,”trong bóng tối a/s chỉ còn là một khe sáng, một vệt sáng, một chấm sáng, một giọt sáng . Đã khiến cho màn đêm nơi phố huyện càng thêm dày đăc, mịt mùng hơn
Hình ảnh ánh sáng nơi chõng hàng chị TÍ không chỉ mang nghĩa thực mà nó còn biểu tượng cho c/s lay lắt, tù động, quẩn quanh, mờ tối của những người dân nơi phố huyện nghèo như h/a mẹ con chị tí , h/s của cụ Thi hàng tối vẫn xuất hiện thật lạ lùng , bí hiểm và ngay cả hình ảnh của gian hàng của bác Siêu, gia đình bác Xẩm ...càng làm tăng thêm nỗi xót xa,
Điều dặc biệt hình ảnh ngọn đèn nước với a/s mờ tối khác hắn so với cái a/s của các gian nhà giàu.Xong đó cũng chính là nơi mà nhà văn gửi gắm tâm tư, tình cảm, và lòng thương xót của mình. Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để nắng nghe được những khat vong, nâng liu những mư ước rất đỗi bình dị của ng dân nơi đây.
Thông qua chi tiết tưởng chừng là nhỏ nhặt nhưng nó cũng để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu đậm , những dư âm và sự thương xót. Để miêu tả những chi tiết đó nhà văn đã sử dụng một các chọn lọc sự tương phản giữa a/s và bóng tối. Dường như bóng tối đã trở thành không gain nghệ thuật trong truyền cảu thạch lam. Qua chi tiết a/s đã giúp ta fan nào hiểu được tám lòng em mat và xâu kín trong lòng của nhà văn đối với quê hương, đất nước