Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Các bạn cùng thử sức với 5 câu hỏi lí thuyết này nhé!
bạn nào làm đúng hết và có lời giải hợp lí sẽ nhận được một số phần quà nho nhỏ
Tối nay 22h00, mình sẽ chốt đáp án nhé!
Chúc các bạn học tập vui vẻ.
Câu 1: Cho các ví dụ thể hiệ mối quan hệ sinh thái như sau:
1) Hải quỳ và tôm kí cư.
2) Cây nắp ấm bắt mồi.
3) Virut và E.coli.
4) Địa y.
5) Địa y và cây gỗ.
6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
7) Cá mẹ ăn cá con.
8) Tỉa thưa ở thực vật.
9) Sáo đậu trên lưng trâu.
10) Cây mọc theo nhóm.
11) Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh,
12) Khi gặp nguy hiểm đàn trâu xếp thành vòng tròn đưa con non và con già yếu vào giữa.
Đã có các phát biểu sau về mỗi quan hệ sinh thái trên :
1) Có 4 ví dụ về mối quan hệ loài này gây hại cho loài khác.
2) Có 1 ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
3) Có 6 ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
4) Không có mối quan hệ hội sinh trong các mỗi quan hệ trên.
5) Có 1 ví dụ về mối quan hệ ức chế-cảm nhiễm.
6) Có 2 ví dụ về mối quan hệ kí sinh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên ?
A.2 .B.3 C.4 D.5
Câu 2: Cho các thong tin sau :
1) Hai tiểu phần của riboxom bình thường tách rời nhau.
2) Một bước di chuyển của riboxom trên mARN là 3,4
3) Codon mở đầu trên Marn LÀ 3’GUA5’.
4) Anticodon tương ứng với bộ ba 5’UAA3’ là 3’AUU5’.
5) Qúa trình dịch mã ra 1 chuỗi polipeptit kết thúc khi riboxom gặp bộ ba kết thúc.
6) Nhiều riboxom cùng dịch mã trên 1 phân tử mARN sẽ cho ra nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.
7) Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là foocminmetion.
Số phát biểu đúng là :
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Hai loài họ hàng sống trong cùng 1 khu vực nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về cách li trước hợp tử trong những phát biểu sau :
1) Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ với nhau được.
2) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
3) Hợp tử bị chết ngay.
4) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
5) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
6) Chúng có thời gian ra hoa khác nhau.
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 4: Cho các phát biểu sau về diễn thế sinh thái :
1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
2) Diễn thế nguyên sinh là diên thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật sống.
3) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường .
4) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
5) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
6) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
7) Diễn thế nguyên sinh luôn dẫn đến một quần xã đỉnh cực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên ?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 5: Có các phát biểu sau về mã di truyền
1) Có 1 số bộ ba không mã hóa axit amin gọi là mã dư thừa (thoái hóa).
2) Mã thoái hóa giúp cho một axit amin nào đó thường là axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần .
3) Mã di truyền có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật.
4) Có thể có mã bộ ba mã hóa nhiều hơn 1 axit amin.
5) Có 61 bộ ba mã di truyền và 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.
6) Mã di truyền được đọc theo 1 chiều trên mạch gốc của gen theo chiều 5’→3’.
Số phát biểu đúng là
A.2 B.3 C.4 D.5
bạn nào làm đúng hết và có lời giải hợp lí sẽ nhận được một số phần quà nho nhỏ
Tối nay 22h00, mình sẽ chốt đáp án nhé!
Chúc các bạn học tập vui vẻ.
Câu 1: Cho các ví dụ thể hiệ mối quan hệ sinh thái như sau:
1) Hải quỳ và tôm kí cư.
2) Cây nắp ấm bắt mồi.
3) Virut và E.coli.
4) Địa y.
5) Địa y và cây gỗ.
6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
7) Cá mẹ ăn cá con.
8) Tỉa thưa ở thực vật.
9) Sáo đậu trên lưng trâu.
10) Cây mọc theo nhóm.
11) Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh,
12) Khi gặp nguy hiểm đàn trâu xếp thành vòng tròn đưa con non và con già yếu vào giữa.
Đã có các phát biểu sau về mỗi quan hệ sinh thái trên :
1) Có 4 ví dụ về mối quan hệ loài này gây hại cho loài khác.
2) Có 1 ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
3) Có 6 ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
4) Không có mối quan hệ hội sinh trong các mỗi quan hệ trên.
5) Có 1 ví dụ về mối quan hệ ức chế-cảm nhiễm.
6) Có 2 ví dụ về mối quan hệ kí sinh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên ?
A.2 .B.3 C.4 D.5
Câu 2: Cho các thong tin sau :
1) Hai tiểu phần của riboxom bình thường tách rời nhau.
2) Một bước di chuyển của riboxom trên mARN là 3,4
3) Codon mở đầu trên Marn LÀ 3’GUA5’.
4) Anticodon tương ứng với bộ ba 5’UAA3’ là 3’AUU5’.
5) Qúa trình dịch mã ra 1 chuỗi polipeptit kết thúc khi riboxom gặp bộ ba kết thúc.
6) Nhiều riboxom cùng dịch mã trên 1 phân tử mARN sẽ cho ra nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.
7) Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là foocminmetion.
Số phát biểu đúng là :
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Hai loài họ hàng sống trong cùng 1 khu vực nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về cách li trước hợp tử trong những phát biểu sau :
1) Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ với nhau được.
2) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
3) Hợp tử bị chết ngay.
4) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
5) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
6) Chúng có thời gian ra hoa khác nhau.
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 4: Cho các phát biểu sau về diễn thế sinh thái :
1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân dẫn đến diễn thế.
2) Diễn thế nguyên sinh là diên thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật sống.
3) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường .
4) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
5) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
6) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
7) Diễn thế nguyên sinh luôn dẫn đến một quần xã đỉnh cực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên ?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 5: Có các phát biểu sau về mã di truyền
1) Có 1 số bộ ba không mã hóa axit amin gọi là mã dư thừa (thoái hóa).
2) Mã thoái hóa giúp cho một axit amin nào đó thường là axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần .
3) Mã di truyền có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật.
4) Có thể có mã bộ ba mã hóa nhiều hơn 1 axit amin.
5) Có 61 bộ ba mã di truyền và 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.
6) Mã di truyền được đọc theo 1 chiều trên mạch gốc của gen theo chiều 5’→3’.
Số phát biểu đúng là
A.2 B.3 C.4 D.5