1.
[TEX](SAM) \bigcap_{}^{} (SMN) = SM[/TEX]
[TEX]MN \perp (SAM) \Rightarrow MN \perp SM \Rightarrow MN \perp (SAM) \Rightarrow (SAM) \perp (SMN) \text{(1)}[/TEX]
[TEX](SAM) \perp (SMN) \Rightarrow \text{Ke AH vuong goc voi SM (H \in SM)} \Rightarrow AH \perp (SMN) \Rightarrow AH \perp MN[/TEX]
[TEX]MN \in (ABCD) \perp SA \Rightarrow MN \perp SA[/TEX]
[TEX]\Rightarrow MN \perp (SAM) \text{(2)}[/TEX]
Từ (1) và (2) ta có đpcm
2.
Nhị diện là ntn?
Nhị là 2, diện là mặt. Nhị diện chính là 2 mặt.
Bạn mở cuốn tập ra một góc bất kỳ, gọi đường thẳng
d là gáy tập. Nhị diện chính là 2 trang tập kéo dài ra vô tận (không kéo về phía còn lại đối xứng qua
d).
Hay một cách định nghĩa khác. Vẫn là cuốn tập được mở. Gọi trang bên phải là mp [tex]\alpha[/tex], trang bên trái là mp [tex]\beta[/tex]. Lấy điểm
P bất kỳ ở trang vở bến phải,
T bất kỳ ở trang vở bên phải.
d vẫn là gáy tập. Nửa mặt phẳng [tex]\alpha[/tex] bờ
d chứa
P; và nửa mặt phẳng [tex]\beta[/tex] bờ
d chứa
T tạo thành một nhị diện. Kỳ hiệu là (
P,
d,
T).
Nghĩa là 2 mặt phẳng cắt nhau sẽ tạo thành tổng cộng 4 nhị diện. Góc của 2 mp không lớn hơn 90 độ, nhưng góc giữa nhị diện thì có thể. Mở cuốn tập 1 góc tù, và bạn sẽ có nhị diện có góc giữa chúng lớn hơn 90 độ.
Thân,
------------------
Àk, phần chứng minh này bị thừa nè bạn:
1.
[TEX]MN \perp (SAM) \Rightarrow MN \perp SM \Rightarrow MN \perp (SAM) \Rightarrow (SAM) \perp (SMN) \text{(1)}[/TEX]
[TEX]MN \perp (SAM)[/tex], mà [TEX]MN \subset (SMN)[/tex]. Do đó, [tex](SAM) \perp (SMN)[/TEX]
2 mp vuông góc nhau được định nghĩa là trong mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc mặt phẳng kia.
