Văn 10 Nhàn

Lê Thanh Na

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
180
43
36
20
Nam Định
Thpt Trần Văn Lan
  • Like
Reactions: buianh15121990

buianh15121990

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2018
135
86
31
TP Hồ Chí Minh
THPT Tây Thạnh
1. Muốn hiểu được quan niệm nhàn của NBK phải hiểu được chữ nhàn
Nhàn là rỗi rãi, ít việc, là lúc con người thảnh thơi, vô lo vô sự.
Nhàn là thái độ sống, 1 cách thể hiện quan niệm đạo đức của nhà Nho khi sống ẩn dật. Ở mỗi thời đại, mỗi nhà Nho lại quan niệm về nhàn khác nhau
+ Hầu hết các nhà Nho chọn cách sống nhàn khi đã thỏa nguyện công danh: Công danh đã được hợp về nhàn (Nguyễn Trãi)
+ Với Nguyễn Bỉnh Khiêm: Trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, tài năng và hoài bão không có điều kiện được thực hiện thì nhàn là một cách lựa chọn (bất đắc dĩ). Với ông, nhàn là thái độ sống không quay lưng hoàn toàn với xã hội, chỉ không trực tiếp bàn chính sự, còn với cuộc sống của muôn dân vẫn canh cánh trong lòng.
2.
Nếu chỉ hiểu đơn giản nhàn là tránh xa nơi quyền thế, về chốn thôn quê thì không đồng tình vì tuổi trẻ là phải đặt mình vào thử thách để rèn bản lĩnh và thêm kinh nghiệm.
Còn nếu hiểu sâu hơn thì không nên đặt ra câu hỏi đồng tình hay không vì ì hai thời đại khác nhau, bối cảnh xã hội khác nhau nên cách lựa chọn quan niệm sống khác nhau, và nhàn của NBK không phải là lí tưởng sống của nhà thơ, mà là sự lựa chọn bất đắc dĩ.

Đề 1 đưa vào cả 8 câu để phân tích:
Câu 1,2: Nhàn là về chốn thôn quê, vui thú điền viên
Câu 3,4: Nhàn là dứt khoát tránh xa nơi quyền thế
Câu 5, 6: Nhàn là sống cuộc sống hòa hợp tự nhiên
Câu 7, 8: Nhàn là xem thường, vượt lên trên danh lợi tầm thường
Chốt cả bài: Quan quan niệm nhà thấy được vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của NBK

Đê1
Anh (chi) hiêu nhu thê nào vê cách sông nhàn cua nhà tho
Đê2
Anh (chi) có đong tình voi quan niêm ây không( nó có hop voi cuoc sông hiên tai ko)
Hai đê trên dua vào câu tho nào đê phân tích.
Cam on.
1. Muốn hiểu được quan niệm nhàn của NBK phải hiểu được chữ nhàn
Nhàn là rỗi rãi, ít việc, là lúc con người thảnh thơi, vô lo vô sự.
Nhàn là thái độ sống, 1 cách thể hiện quan niệm đạo đức của nhà Nho khi sống ẩn dật. Ở mỗi thời đại, mỗi nhà Nho lại quan niệm về nhàn khác nhau
+ Hầu hết các nhà Nho chọn cách sống nhàn khi đã thỏa nguyện công danh: Công danh đã được hợp về nhàn (Nguyễn Trãi)
+ Với Nguyễn Bỉnh Khiêm: Trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, tài năng và hoài bão không có điều kiện được thực hiện thì nhàn là một cách lựa chọn (bất đắc dĩ). Với ông, nhàn là thái độ sống không quay lưng hoàn toàn với xã hội, chỉ không trực tiếp bàn chính sự, còn với cuộc sống của muôn dân vẫn canh cánh trong lòng.
2.
Nếu chỉ hiểu đơn giản nhàn là tránh xa nơi quyền thế, về chốn thôn quê thì không đồng tình vì tuổi trẻ là phải đặt mình vào thử thách để rèn bản lĩnh và thêm kinh nghiệm.
Còn nếu hiểu sâu hơn thì không nên đặt ra câu hỏi đồng tình hay không vì ì hai thời đại khác nhau, bối cảnh xã hội khác nhau nên cách lựa chọn quan niệm sống khác nhau, và nhàn của NBK không phải là lí tưởng sống của nhà thơ, mà là sự lựa chọn bất đắc dĩ.
Đề 1 đưa vào cả 8 câu để phân tích:
Câu 1,2: Nhàn là về chốn thôn quê, vui thú điền viên
Câu 3,4: Nhàn là dứt khoát tránh xa nơi quyền thế
Câu 5, 6: Nhàn là sống cuộc sống hòa hợp tự nhiên
Câu 7, 8: Nhàn là xem thường, vượt lên trên danh lợi tầm thường
Chốt cả bài: Quan quan niệm nhà thấy được vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của NBK
Còn đề 2: có thể đưa 2 câu cuối vào để phân tích nêu lên quan điểm của bản thân
Chúc bạn thành công :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom