- 23 Tháng hai 2017
- 3,131
- 7,551
- 799
- 19
- Hải Dương
- THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đây là các kỹ năng học vẽ cơ bản giúp bạn tự học vẽ tại nhà bắt đầu một cách đúng nhất
1. Tư thế chính xác của việc vẽ phác thảo
Tư thế chính xác khi tả thật nó sẽ giúp cho việc quan sát chỉnh thể và ứng dụng trong phương pháp biểu hiện chính xác. Bản vẽ trên giá vẽ cần phải nằm ngang so với mặt đất, cơ thể và bản vẽ có khoảng cách chừng một cánh tay. Các giá vẽ thường đặt ở phía trước phía bên phải của người vẽ. Một thói quen về tư thế vẽ tốt sẽ giúp cho việc nâng cao kỹ thuật sau này.
2. Kỹ năng cầm bút
Cầm bút kiểu viết chữ có lợi cho việc khắc họa các loại hình nhỏ và các bộ phận chi tiết. Một cách cầm bút khác là cầm theo lối dựng bút đứng thẳng, nó có thể điều động với phạm vi lớn nhất của ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, vai, làm cho việc vẽ phác thảo của chúng ta có thể mở rộng hơn, thoáng hơn và tiện lợi hơn.
3. Phương pháp đo
Để phản ánh một cách chính xác quan hệ tỷ lệ của vật thể, người học mới có thể sử dụng phương pháp đo, như cách dùng một mắt để đo: tay giơ thẳng, lợi dụng cán bút đo các điểm rơi trên cán bút của vật thể, di chuyển ngón cái trên cán bút để đánh dấu và so sánh các vật thể khác nhau và đo tỉ lệ cơ bản của chúng.
4. Bút
Nói chung là bút chì, bút than và bút lông. Bút chì có phân ra loại cứng và loại mềm. Loại B biểu thị mềm, độ màu đậm, các số phía trước càng lớn càng mềm, màu càng đậm, chẳng hạn như 6B biểu thị là màu đậm nhất. H biểu thị cứng, mờ nhạt, chẳng hạn như 6H biểu thị màu nhạt nhất. Vẽ Phác thảo nói chung dùng bút chì loại B, các nét ngoài dùng B hoặc 2B, bộ phận sáng trong hình nói chung dùng bút chì nhạt, bộ phận tối nói chung dùng bút chì đậm, loại trừ những phương pháp biểu hiện đặc biệt khác.
5. Giấy
Khi chọn dùng giấy vẽ phác thảo cần chú ý, giấy phải chắc chắn, phẳng, chịu mài mòn tốt, các nét vân của nó nhỏ, không bị xổ lông và nhăn, dễ sửa chữa. Như các loại giấy croki, giấy vẽ bút chì. Những người mới học tốt nhất không nên chọn dùng các loại giấy bóng láng.
6. Tẩy cao su
Là một công cụ hỗ trợ cho việc sửa đổi khi vẽ, sử dụng để xóa và tạo một số hiệu quả đặc biệt. Nó có thể là một vật liệu bổ sung cho bút chì để biểu hiện một số vật thể, nhưng không nên lợi dụng quá mức, cố gắng dùng loại tẩy mềm, dùng sức khi sử dụng không nên quá lớn, bảo đảm tẩy luôn sạch.
7. Dao
Sử dụng dao mỹ thuật không nên dùng các loại dao gấp, cũng không nên dùng các loại gọt bút chì quá nhỏ.
8. Bản vẽ
Căn cứ vào bức vẽ (trang giấy), kích thước của nó mà chọn dùng các mặt bản vẽ với quy cách khác nhau. Người mới học căn cứ vào các nội dung mô hình thạch cao tĩnh vật để xác định, nói chung nên chọn dùng loại bản vẽ cỡ vừa, cỡ chừng 4 tờ giấy khổ A3 là thích hợp. Ngoài ra để tiện mang xách tiện lợi có thể chọn dùng các kẹo với các quy cách khác nhau.
9. Giá vẽ
Người mới học sử dụng giá vẽ sẽ thuận tiện cho việc bồi dưỡng tư thế vẽ một cách chính xác, tạo thành một tập quá tốt. Giá đỡ của giá vẽ nói chung nên đặt ở khoảng cách với độ chéo khoảng 80 độ so với mặt đất là thích hợp.
10. Xếp đặt cấu trúc hình trên mặt vẽ
Cấu hình là chỉ việc biểu thị trên trang vẽ vị trí của vật thể. Các cấu hình lý tưởng là kích thước to nhỏ và những điểm nhỏ của vật thể cần thích hợp, không gian giữa hai bên cân đối nhưng không đối xứng, không gian ở phía mặt dưới hơi lớn hơn phía trên một chút, mới có thể đạt tới mỹ cảm về thị giác.
Nguồn: Sưu tầm
Theo mình thấy thì dân vẽ bình thường thì từ số 7 trở xuống là không cần thiết cho lắm...Mình cũng chưa sử dụng dao hay giá vẽ bao giờ... ^^
Không biết trên diễn đàn mình có ai đã có đủ tất cả các kĩ năng không nhỉ? ^^
1. Tư thế chính xác của việc vẽ phác thảo
Tư thế chính xác khi tả thật nó sẽ giúp cho việc quan sát chỉnh thể và ứng dụng trong phương pháp biểu hiện chính xác. Bản vẽ trên giá vẽ cần phải nằm ngang so với mặt đất, cơ thể và bản vẽ có khoảng cách chừng một cánh tay. Các giá vẽ thường đặt ở phía trước phía bên phải của người vẽ. Một thói quen về tư thế vẽ tốt sẽ giúp cho việc nâng cao kỹ thuật sau này.
2. Kỹ năng cầm bút
Cầm bút kiểu viết chữ có lợi cho việc khắc họa các loại hình nhỏ và các bộ phận chi tiết. Một cách cầm bút khác là cầm theo lối dựng bút đứng thẳng, nó có thể điều động với phạm vi lớn nhất của ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, vai, làm cho việc vẽ phác thảo của chúng ta có thể mở rộng hơn, thoáng hơn và tiện lợi hơn.
3. Phương pháp đo
Để phản ánh một cách chính xác quan hệ tỷ lệ của vật thể, người học mới có thể sử dụng phương pháp đo, như cách dùng một mắt để đo: tay giơ thẳng, lợi dụng cán bút đo các điểm rơi trên cán bút của vật thể, di chuyển ngón cái trên cán bút để đánh dấu và so sánh các vật thể khác nhau và đo tỉ lệ cơ bản của chúng.
4. Bút
Nói chung là bút chì, bút than và bút lông. Bút chì có phân ra loại cứng và loại mềm. Loại B biểu thị mềm, độ màu đậm, các số phía trước càng lớn càng mềm, màu càng đậm, chẳng hạn như 6B biểu thị là màu đậm nhất. H biểu thị cứng, mờ nhạt, chẳng hạn như 6H biểu thị màu nhạt nhất. Vẽ Phác thảo nói chung dùng bút chì loại B, các nét ngoài dùng B hoặc 2B, bộ phận sáng trong hình nói chung dùng bút chì nhạt, bộ phận tối nói chung dùng bút chì đậm, loại trừ những phương pháp biểu hiện đặc biệt khác.
5. Giấy
Khi chọn dùng giấy vẽ phác thảo cần chú ý, giấy phải chắc chắn, phẳng, chịu mài mòn tốt, các nét vân của nó nhỏ, không bị xổ lông và nhăn, dễ sửa chữa. Như các loại giấy croki, giấy vẽ bút chì. Những người mới học tốt nhất không nên chọn dùng các loại giấy bóng láng.
6. Tẩy cao su
Là một công cụ hỗ trợ cho việc sửa đổi khi vẽ, sử dụng để xóa và tạo một số hiệu quả đặc biệt. Nó có thể là một vật liệu bổ sung cho bút chì để biểu hiện một số vật thể, nhưng không nên lợi dụng quá mức, cố gắng dùng loại tẩy mềm, dùng sức khi sử dụng không nên quá lớn, bảo đảm tẩy luôn sạch.
7. Dao
Sử dụng dao mỹ thuật không nên dùng các loại dao gấp, cũng không nên dùng các loại gọt bút chì quá nhỏ.
8. Bản vẽ
Căn cứ vào bức vẽ (trang giấy), kích thước của nó mà chọn dùng các mặt bản vẽ với quy cách khác nhau. Người mới học căn cứ vào các nội dung mô hình thạch cao tĩnh vật để xác định, nói chung nên chọn dùng loại bản vẽ cỡ vừa, cỡ chừng 4 tờ giấy khổ A3 là thích hợp. Ngoài ra để tiện mang xách tiện lợi có thể chọn dùng các kẹo với các quy cách khác nhau.
9. Giá vẽ
Người mới học sử dụng giá vẽ sẽ thuận tiện cho việc bồi dưỡng tư thế vẽ một cách chính xác, tạo thành một tập quá tốt. Giá đỡ của giá vẽ nói chung nên đặt ở khoảng cách với độ chéo khoảng 80 độ so với mặt đất là thích hợp.
10. Xếp đặt cấu trúc hình trên mặt vẽ
Cấu hình là chỉ việc biểu thị trên trang vẽ vị trí của vật thể. Các cấu hình lý tưởng là kích thước to nhỏ và những điểm nhỏ của vật thể cần thích hợp, không gian giữa hai bên cân đối nhưng không đối xứng, không gian ở phía mặt dưới hơi lớn hơn phía trên một chút, mới có thể đạt tới mỹ cảm về thị giác.
Nguồn: Sưu tầm
Theo mình thấy thì dân vẽ bình thường thì từ số 7 trở xuống là không cần thiết cho lắm...Mình cũng chưa sử dụng dao hay giá vẽ bao giờ... ^^
Không biết trên diễn đàn mình có ai đã có đủ tất cả các kĩ năng không nhỉ? ^^