Hóa Mẹo nhớ kiến thức hóa học

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài ca dành cho những người không thể nhớ nguyên tử khối các nguyên tố!!! (trong đó có mình).
Bài 1
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
Bài 2:
Hiđro số 1 khởi đi
Liti số 7 ngại gì chí trai
Cacbon bến nước 12
Nitơ 14 tuổi ngày hoa niên
Oxi 16 khuôn viên
Flo 19 lòng riêng vương sầu
Natri 23 xuân đầu
Magie 24 mong cầu mai sau
Nhôm thời 27 chí cao
Silic 28 lòng nào lại quên
Photpho 31 lập nên
32 nguyên tử khối tên Lưu huỳnh
Clo 35,5 tự mình
Kali 39 nhục vinh chẳng màn
Canxi 40 thẳng hàng
52 Crom chuỗi ngày tàn phải lo
Mangan song ngũ(55) so đo
Sắt thời 56 đừng cho trồng trềnh
Coban 59 cồng kềnh
Kẽm đồng 60 lập nền có dư
Đồng 63,6
Kẽm 65,4
Brom 80 chín thư riêng phần
Stronti 88 đồng cân
Bạc 108 tăng lần số sai
Catmi một bách mười hai(112)
Thiếc trăm mười chín(119) một mai cuộc đời
Iot 127 chẳng dời
Bari 137 sức thời bao lâm
Bạch kim 195
Vàng 197 tiếng tăng chẳng vừa
Thủy ngân 2 bách phẩy 0 thừa(200,0)
Chì 2 linh 7(207) chẳng ưa lửa hồng
Rađi 226 mong
Bismut 2 trăm linh 9 cứ trông cậy mình(209)
Bài thơ nguyên tử phân minh
Lòng này đã quyết tự tin học hàn
Bài 3:
Hidro là 1
12 cột Các bon
Nito 14 tròn
Oxi trăng 16
Natri hay láu táu
Nhảy tót lên 23
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi nhận 24
27 Nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành 32
Khác người thật là tài
Clo ba nhăm rưỡi(35,5)
Kali thích 39
Canxi tiếp 40
Năm nhăm Mangan cười
Sắt đây rùi:56
64 đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) 65
80 Brom nằm
Xa Bạc (Ag) 108
Bải buồn chán ngán
(137) Một ba bẩy ích chi
kém người ta còn gì!
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt(201)
 

Thanh Trúc Đỗ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
847
973
179
20
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực hành Sài Gòn
Bài ca dành cho những người không thể nhớ nguyên tử khối các nguyên tố!!! (trong đó có mình).
Bài 1
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
Bài 2:
Hiđro số 1 khởi đi
Liti số 7 ngại gì chí trai
Cacbon bến nước 12
Nitơ 14 tuổi ngày hoa niên
Oxi 16 khuôn viên
Flo 19 lòng riêng vương sầu
Natri 23 xuân đầu
Magie 24 mong cầu mai sau
Nhôm thời 27 chí cao
Silic 28 lòng nào lại quên
Photpho 31 lập nên
32 nguyên tử khối tên Lưu huỳnh
Clo 35,5 tự mình
Kali 39 nhục vinh chẳng màn
Canxi 40 thẳng hàng
52 Crom chuỗi ngày tàn phải lo
Mangan song ngũ(55) so đo
Sắt thời 56 đừng cho trồng trềnh
Coban 59 cồng kềnh
Kẽm đồng 60 lập nền có dư
Đồng 63,6
Kẽm 65,4
Brom 80 chín thư riêng phần
Stronti 88 đồng cân
Bạc 108 tăng lần số sai
Catmi một bách mười hai(112)
Thiếc trăm mười chín(119) một mai cuộc đời
Iot 127 chẳng dời
Bari 137 sức thời bao lâm
Bạch kim 195
Vàng 197 tiếng tăng chẳng vừa
Thủy ngân 2 bách phẩy 0 thừa(200,0)
Chì 2 linh 7(207) chẳng ưa lửa hồng
Rađi 226 mong
Bismut 2 trăm linh 9 cứ trông cậy mình(209)
Bài thơ nguyên tử phân minh
Lòng này đã quyết tự tin học hàn
Bài 3:
Hidro là 1
12 cột Các bon
Nito 14 tròn
Oxi trăng 16
Natri hay láu táu
Nhảy tót lên 23
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi nhận 24
27 Nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành 32
Khác người thật là tài
Clo ba nhăm rưỡi(35,5)
Kali thích 39
Canxi tiếp 40
Năm nhăm Mangan cười
Sắt đây rùi:56
64 đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) 65
80 Brom nằm
Xa Bạc (Ag) 108
Bải buồn chán ngán
(137) Một ba bẩy ích chi
kém người ta còn gì!
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt(201)
Làm bài riết là nhớ à, không cần học cái này cũng được. Với lại đi thi người ta có cho nguyên tử khối trong đề rồi.
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Tổng hợp các 'mẹo' học dễ nhớ và hài hước về HÓA HỌC
1. Cách nhớ 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

20%20nguyen%20to%20dau%20tien.png

Hoàng hôn ở bể Bắc.
Chợt nhớ ở phương Nam.
Nắng mai ánh sương phủ.
Song cửa ai không cài
(Nguồn: thầy Ung Thanh Hải)

2. Các nhóm trong bảng TUẦN HOÀN HÓA HỌC
- Nhóm IA:Li - Na - K - Rb - Cs - Fr: Lâu nay không rảnh coi phim.
- Nhóm II: Be-Mg-Ca-Sr-Ba-Ra: Bé Mang Cây Súng Bắn Ruồi
- Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra: Banh Miệng, Cá, Sấu, Bẻ, Răng.
- Nhóm IIIA :B Al Ga In Ti: Bán Áo Gấm Ở Tháilan.
- Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb: Chó Sực Gà Sáu Phát.
- Nhóm VA :N P As Sb Bi: Nhớ Pồ Ắt Sầu Bi.
-Nhóm VIA: O S Se Te Po: Ông, Say, Sỉn, Té, Pò.
- Nhóm VIIA : F Cl Br I At: Fải, Chi, Bé, Iu, Anh.
- Nhóm VIIIA :He Ne Ar Kr Xe Rn: Hằng, Nga, Ăn, Khúc, Xương, Rỗng.
Goi_y_meo_hoc_bang_tuan_hoan_vo_cung_hai_huoc_va_de_nho_1.png

3. Cách cân bằng phản ứng hóa học của Cu với HNO3
- Với dung dịch HNO3 loãng thường cho ra khí NO3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Cách nhớ : “Ba đồng tám loãng hai no”
- Với dung dịch HNO3 đặc thường cho ra khí NO2 (màu nâu)Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Cách nhớ : “Một đồng bốn đặc cho hai khí màu”.
4. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại :K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au. Cách nhớ: Khi nào cần may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng áo phi âu.
- K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ:
+ Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu.
+ Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
- Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ: Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
5. Cách nhớ tiếp đầu ngữ trong hoá học hữu cơ
- Metan, Etan, Proban, Butan, Pentan, Hexan, Heptan, Octan, Nonan, Decan.
- Các tiếp đầu ngữ trong hóa hữu cơ là: Met – Et – Prop – But – Pen – Hex – Hept – Oct – Non – Dec. Cách nhớ :
+ Mẹ em phải bón phân hoá học ở ngoài đồng
+ Mê em nên phải bao phen hồi hộp. Ôi người đẹp!
+ Mẹ em phải bưng phở hì hụp ở ngoài đường
+ Mắt em phai buồn phút hoàng hôn ở nơi đó.
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Tổng hợp các 'mẹo' học dễ nhớ và hài hước về HÓA HỌC
1. Cách nhớ 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

20%20nguyen%20to%20dau%20tien.png

Hoàng hôn ở bể Bắc.
Chợt nhớ ở phương Nam.
Nắng mai ánh sương phủ.
Song cửa ai không cài
(Nguồn: thầy Ung Thanh Hải)

2. Các nhóm trong bảng TUẦN HOÀN HÓA HỌC
- Nhóm IA:Li - Na - K - Rb - Cs - Fr: Lâu nay không rảnh coi phim.
- Nhóm II: Be-Mg-Ca-Sr-Ba-Ra: Bé Mang Cây Súng Bắn Ruồi
- Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra: Banh Miệng, Cá, Sấu, Bẻ, Răng.
- Nhóm IIIA :B Al Ga In Ti: Bán Áo Gấm Ở Tháilan.
- Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb: Chó Sực Gà Sáu Phát.
- Nhóm VA :N P As Sb Bi: Nhớ Pồ Ắt Sầu Bi.
-Nhóm VIA: O S Se Te Po: Ông, Say, Sỉn, Té, Pò.
- Nhóm VIIA : F Cl Br I At: Fải, Chi, Bé, Iu, Anh.
- Nhóm VIIIA :He Ne Ar Kr Xe Rn: Hằng, Nga, Ăn, Khúc, Xương, Rỗng.
Goi_y_meo_hoc_bang_tuan_hoan_vo_cung_hai_huoc_va_de_nho_1.png

3. Cách cân bằng phản ứng hóa học của Cu với HNO3
- Với dung dịch HNO3 loãng thường cho ra khí NO3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Cách nhớ : “Ba đồng tám loãng hai no”
- Với dung dịch HNO3 đặc thường cho ra khí NO2 (màu nâu)Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Cách nhớ : “Một đồng bốn đặc cho hai khí màu”.
4. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại :K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au. Cách nhớ: Khi nào cần may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng áo phi âu.
- K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ:
+ Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu.
+ Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
- Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ: Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
5. Cách nhớ tiếp đầu ngữ trong hoá học hữu cơ
- Metan, Etan, Proban, Butan, Pentan, Hexan, Heptan, Octan, Nonan, Decan.
- Các tiếp đầu ngữ trong hóa hữu cơ là: Met – Et – Prop – But – Pen – Hex – Hept – Oct – Non – Dec. Cách nhớ :
+ Mẹ em phải bón phân hoá học ở ngoài đồng
+ Mê em nên phải bao phen hồi hộp. Ôi người đẹp!
+ Mẹ em phải bưng phở hì hụp ở ngoài đường
+ Mắt em phai buồn phút hoàng hôn ở nơi đó.
cái này làm nhiều BT thì tự nhiên nhớ thôi
chứ cứ lo đi học thuộc ntn thì chết
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Giúp dễ dàng hoàn thành phương trình hóa học

Những lỗi sai thường gặp
Thầy giáo Đồng Viết Tạo (Trường THCS Diễn Mỹ - Diễn Châu, Nghệ An) cho biết: Lỗi thường gặp nhất ở học sinh là viết sai về công thức hóa học (sai về hóa trị và kí hiệu hóa học), sai về sản phẩm phản ứng và cân bằng phương trình.
Cụ thể: Viết sai công trình hóa học (CTHH) bao gồm cả ký hiệu hóa học (KHHH) và chỉ số, nhất là sai chỉ số.
Nguyên nhân của những sai sót này là do các em chưa nắm chắc KHHH của các nguyên tố, nhóm nguyên tử cũng như hóa trị của chúng. Nhiều khi, học sinh viết CTHH mà không cần để ý xem đúng hóa trị hay chưa.
Lỗi sai thường gặp tiếp theo là không biết viết CTHH khi biết tên gọi. Theo thầy Tạo, hầu hết học sinh rất yếu về điểm này. Vì thế khi viết PTHH cho một phản ứng hóa học, mặc dù biết tên của chất tham gia và chất sản phẩm nhưng các em vẫn viết sai .
Học sinh cũng thường không biết các xác định sản phẩm của phản ứng; không biết phản ứng có xảy ra hay không. Đây là một sai lầm khá phổ biến trong học sinh.
Các em không biết được phản ứng hóa học có xảy ra hay không. Không biết được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là gì? Cách xác định như thế nào....
Nguyên nhân những sai sót trên, thầy Tạo cho rằng do sự thiếu tập trung của học sinh, không chịu khó rèn luyện.
Ví dụ: Khi học về phần KHHH các em chỉ chú ý biết KHHH của các nguyên tố, biết hóa trị của chúng mà không biết rằng học phần này là để chuẩn bị cho học các phần sau như CTHH, PTHH. Chính vì thế, các em không chịu khó nhớ, không chịu khó rèn luyện thêm.
Hay khi học về tính chất hóa học các em cũng chỉ cần biết chất nào phản ứng với chất nào và bó hẹp trong lượng kiến thức đó.
Hiện nay nhiều học sinh cứ cố nhớ PTHH minh họa trong SGK mà lẽ ra các em chỉ nên hiểu PTHH đó chỉ để “minh họa” mà thôi.
Nếu chú ý quan sát, ta rất dễ bắt gặp nhiều em học sinh lên bảng viết PTHH là viết luôn cả hệ số mà đúng ra các em phải viết sản phẩm rồi mới cân bằng phương trình.
Thầy Đồng Viết Tạo nhận định: Hầu như tất cả các yếu điểm của học sinh gặp phải đều là do cách dạy của giáo viên. Nhiều giáo viên không chú ý nên khi dạy thường “cuốn chiếu”, nghĩa là tới bài nào thì hoàn tất bài đó.
Trong khi đó, việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình lâu dài, xuyên suốt trong toàn bộ chương trình hóa học THCS.
Quá trình này có thể chia thành 5 giai đoạn (phần dưới). Các giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức ở giai đoạn trước là điều kiện để tiếp thu kiến thức ở giai đoạn sau.
Chính vì sự chủ quan của giáo viên và học sinh mà sau khi học xong chương trình hóa học lớp THCS nhiều em vẫn không viết được PTHH, thậm chí nhiều em học sinh THPT cũng viết không đúng.
Biện pháp giải quyết
Theo thầy Đồng Viết Tạo, việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình xuyên suốt chương trình THCS. Công việc này bao gồm những nhiệm vụ (giai đoạn) sau:
Học thuộc Kí hiệu hóa học và hóa trị một số nguyên tố cơ bản. (Lớp 8)
Viết đúng công thức hóa học của đơn chất , hợp chất (dựa vào hóa trị). (Lớp 8)
Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết tên gọi. (Lớp 8)
Biết các bước lập PTHH. (Lớp 8)
Biết viết PTHH khi biết tính chất hóa học. (Lớp 9)
Trong đó phần kiến thức ở lớp 8 là rất quan trọng. Nó chiếm tới 4/5 phần công việc đã được nêu ra.
Học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố cơ bản
Giáo viên thực hiện bằng cách cứ mỗi tiết học dành ra 5 phút bài cũ (từ tiết 6 tới 16 của hóa học 8) gọi 3 học sinh lên viết KHHH và sau đó là hóa trị của 5 nguyên tố hóa học (NTHH) cơ bản. Cứ như thế lặp đi lặp lại các em sẽ quen dần. Giáo viên cũng có thể cho các em học thuộc bài ca hóa trị để các em dễ nhớ và tiện sử dụng.
Viết đúng CTHH của đơn chất và hợp chất:
CTHH của đơn chất: Học sinh phải biết được: Với đơn chất kim loại và đơn chất phi kim trạng thái rắn như cácbon, lưu huỳnh, phốtpho, silíc thì CTHH trùng với KHHH.
Với đơn chất phi kim trạng thái lỏng hoặc khí CTHH có dạng A2 .
Đối với hợp chất: Các em phải biết lập CTHH khi biết hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử. Quá trình này phải rèn luyện cho các em liên tục. Nhiều lúc có những em học sinh đã biết ngay CTHH của một chất song vẫn còn những em chưa biết nên giáo viên phải hỏi xoáy lại hỏi: Tại sao có CTHH đó?
Phương pháp lập CTHH khi biết hóa trị:
Bước 1: Gọi CTHH của hợp chất là AxBy
Bước 2: Theo quy tác hóa trị => a.x= b.y <=> = =
Chọn x=b(hoặc b’); y= a(hoặc a’)=> CTHH đúng.
Chú ý: Nếu là một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như với một nguyên tố khác.
Cũng cần lưu ý tới thứ tự các nguyên tố trong hợp chất: Nếu hợp chất chứa kim loại thì kim loại thường đứng trước;
Nếu hợp chất chứa Hidro thì hidro thường đứng trước; nếu hợp chất chứa Oxi thì O thường đứng sau.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh rút ra một kết luận quan trọng sau: Trong hợp chất 2 nguyên tố hoặc một nguyên tố với một nhóm nguyên tử khác thì hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử này là chỉ số của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử kia và ngược lại (trừ trường hợp hóa trị 2 nguyên tố có 2 ước chung trở lên. Ví dụ C(IV) và O(II). Trong trường hợp này ta đem hóa trị chia cho ước chung lớn nhất rồi áp dụng kết luận)
Viết CTHH của hợp chất khi biết tên gọi và ngược lại (rèn kĩ năng cho học sinh lớp 8)
Đây là một kĩ năng mà học sinh bắt buộc phải thành thạo. Để thực hiện tốt quá trình này bắt buộc học sinh phải nắm bắt được định nghĩa (thành phần); phân loại; cách gọi tên của các loại hợp chất vô cơ. Mặt khác các em phải vận dụng kết luận ở trên để viết nhanh công thức.
Phương pháp viết CTHH khi biết tên gọi: Bước 1, phân loại chất để xác định thành phần cấu tạo; bước 2, xác định hóa trị các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử; bước 3, vận dụng kết luận ở trên để viết nhanh CTHH của chất.
Gọi tên chất khi biết CTHH
Phương pháp: Nắm được khái niệm, thành phần và cách gọi tên các chất vô cơ; phân loại chất, từ đó dựa vào cách gọi tên của loại chất đó để gọi tên.
Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học
Một PTHH được xem là đúng khi và chỉ khi viết đúng chất tham gia, chất sản phẩm, CTHH của các chất và hệ số cân bằng .
Viết đúng PTHH không phải là một vấn đề khó nhưng cũng không phải dễ. Nó sẽ dễ dàng nếu chúng ta chú trọng rèn luyện đúng cách, đúng quy trình. Nó sẽ khó khi chúng ta không có sự rèn luyện hợp lí , không tìm hiểu kĩ bản chất của nó.
Để lập một phương trình hóa học các em phải thực hiện 3 bước sau: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học; đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau; hoàn thành phương trình.
Lưu ý: Có trường hợp người ta cho sẵn sơ đồ, học sinh chỉ cần đặt hệ số là xong. Nhưng khi đang rèn luyện kĩ năng cho các em, tốt nhất giáo viên nên hạn chế cho dưới dạng sơ đồ mà cho các em dưới dạng bằng lời để các em tự làm
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Bài ca dành cho những người không thể nhớ nguyên tử khối các nguyên tố!!! (trong đó có mình).
Bài 1
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
Bài 2:
Hiđro số 1 khởi đi
Liti số 7 ngại gì chí trai
Cacbon bến nước 12
Nitơ 14 tuổi ngày hoa niên
Oxi 16 khuôn viên
Flo 19 lòng riêng vương sầu
Natri 23 xuân đầu
Magie 24 mong cầu mai sau
Nhôm thời 27 chí cao
Silic 28 lòng nào lại quên
Photpho 31 lập nên
32 nguyên tử khối tên Lưu huỳnh
Clo 35,5 tự mình
Kali 39 nhục vinh chẳng màn
Canxi 40 thẳng hàng
52 Crom chuỗi ngày tàn phải lo
Mangan song ngũ(55) so đo
Sắt thời 56 đừng cho trồng trềnh
Coban 59 cồng kềnh
Kẽm đồng 60 lập nền có dư
Đồng 63,6
Kẽm 65,4
Brom 80 chín thư riêng phần
Stronti 88 đồng cân
Bạc 108 tăng lần số sai
Catmi một bách mười hai(112)
Thiếc trăm mười chín(119) một mai cuộc đời
Iot 127 chẳng dời
Bari 137 sức thời bao lâm
Bạch kim 195
Vàng 197 tiếng tăng chẳng vừa
Thủy ngân 2 bách phẩy 0 thừa(200,0)
Chì 2 linh 7(207) chẳng ưa lửa hồng
Rađi 226 mong
Bismut 2 trăm linh 9 cứ trông cậy mình(209)
Bài thơ nguyên tử phân minh
Lòng này đã quyết tự tin học hàn
Bài 3:
Hidro là 1
12 cột Các bon
Nito 14 tròn
Oxi trăng 16
Natri hay láu táu
Nhảy tót lên 23
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi nhận 24
27 Nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành 32
Khác người thật là tài
Clo ba nhăm rưỡi(35,5)
Kali thích 39
Canxi tiếp 40
Năm nhăm Mangan cười
Sắt đây rùi:56
64 đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) 65
80 Brom nằm
Xa Bạc (Ag) 108
Bải buồn chán ngán
(137) Một ba bẩy ích chi
kém người ta còn gì!
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt(201)
Tổng hợp các 'mẹo' học dễ nhớ và hài hước về HÓA HỌC
1. Cách nhớ 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

20%20nguyen%20to%20dau%20tien.png

Hoàng hôn ở bể Bắc.
Chợt nhớ ở phương Nam.
Nắng mai ánh sương phủ.
Song cửa ai không cài
(Nguồn: thầy Ung Thanh Hải)

2. Các nhóm trong bảng TUẦN HOÀN HÓA HỌC
- Nhóm IA:Li - Na - K - Rb - Cs - Fr: Lâu nay không rảnh coi phim.
- Nhóm II: Be-Mg-Ca-Sr-Ba-Ra: Bé Mang Cây Súng Bắn Ruồi
- Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra: Banh Miệng, Cá, Sấu, Bẻ, Răng.
- Nhóm IIIA :B Al Ga In Ti: Bán Áo Gấm Ở Tháilan.
- Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb: Chó Sực Gà Sáu Phát.
- Nhóm VA :N P As Sb Bi: Nhớ Pồ Ắt Sầu Bi.
-Nhóm VIA: O S Se Te Po: Ông, Say, Sỉn, Té, Pò.
- Nhóm VIIA : F Cl Br I At: Fải, Chi, Bé, Iu, Anh.
- Nhóm VIIIA :He Ne Ar Kr Xe Rn: Hằng, Nga, Ăn, Khúc, Xương, Rỗng.
Goi_y_meo_hoc_bang_tuan_hoan_vo_cung_hai_huoc_va_de_nho_1.png

3. Cách cân bằng phản ứng hóa học của Cu với HNO3
- Với dung dịch HNO3 loãng thường cho ra khí NO3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Cách nhớ : “Ba đồng tám loãng hai no”
- Với dung dịch HNO3 đặc thường cho ra khí NO2 (màu nâu)Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Cách nhớ : “Một đồng bốn đặc cho hai khí màu”.
4. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại :K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au. Cách nhớ: Khi nào cần may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng áo phi âu.
- K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ:
+ Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu.
+ Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
- Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Cách nhớ: Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu.
5. Cách nhớ tiếp đầu ngữ trong hoá học hữu cơ
- Metan, Etan, Proban, Butan, Pentan, Hexan, Heptan, Octan, Nonan, Decan.
- Các tiếp đầu ngữ trong hóa hữu cơ là: Met – Et – Prop – But – Pen – Hex – Hept – Oct – Non – Dec. Cách nhớ :
+ Mẹ em phải bón phân hoá học ở ngoài đồng
+ Mê em nên phải bao phen hồi hộp. Ôi người đẹp!
+ Mẹ em phải bưng phở hì hụp ở ngoài đường
+ Mắt em phai buồn phút hoàng hôn ở nơi đó.
Giúp dễ dàng hoàn thành phương trình hóa học

Những lỗi sai thường gặp
Thầy giáo Đồng Viết Tạo (Trường THCS Diễn Mỹ - Diễn Châu, Nghệ An) cho biết: Lỗi thường gặp nhất ở học sinh là viết sai về công thức hóa học (sai về hóa trị và kí hiệu hóa học), sai về sản phẩm phản ứng và cân bằng phương trình.
Cụ thể: Viết sai công trình hóa học (CTHH) bao gồm cả ký hiệu hóa học (KHHH) và chỉ số, nhất là sai chỉ số.
Nguyên nhân của những sai sót này là do các em chưa nắm chắc KHHH của các nguyên tố, nhóm nguyên tử cũng như hóa trị của chúng. Nhiều khi, học sinh viết CTHH mà không cần để ý xem đúng hóa trị hay chưa.
Lỗi sai thường gặp tiếp theo là không biết viết CTHH khi biết tên gọi. Theo thầy Tạo, hầu hết học sinh rất yếu về điểm này. Vì thế khi viết PTHH cho một phản ứng hóa học, mặc dù biết tên của chất tham gia và chất sản phẩm nhưng các em vẫn viết sai .
Học sinh cũng thường không biết các xác định sản phẩm của phản ứng; không biết phản ứng có xảy ra hay không. Đây là một sai lầm khá phổ biến trong học sinh.
Các em không biết được phản ứng hóa học có xảy ra hay không. Không biết được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là gì? Cách xác định như thế nào....
Nguyên nhân những sai sót trên, thầy Tạo cho rằng do sự thiếu tập trung của học sinh, không chịu khó rèn luyện.
Ví dụ: Khi học về phần KHHH các em chỉ chú ý biết KHHH của các nguyên tố, biết hóa trị của chúng mà không biết rằng học phần này là để chuẩn bị cho học các phần sau như CTHH, PTHH. Chính vì thế, các em không chịu khó nhớ, không chịu khó rèn luyện thêm.
Hay khi học về tính chất hóa học các em cũng chỉ cần biết chất nào phản ứng với chất nào và bó hẹp trong lượng kiến thức đó.
Hiện nay nhiều học sinh cứ cố nhớ PTHH minh họa trong SGK mà lẽ ra các em chỉ nên hiểu PTHH đó chỉ để “minh họa” mà thôi.
Nếu chú ý quan sát, ta rất dễ bắt gặp nhiều em học sinh lên bảng viết PTHH là viết luôn cả hệ số mà đúng ra các em phải viết sản phẩm rồi mới cân bằng phương trình.
Thầy Đồng Viết Tạo nhận định: Hầu như tất cả các yếu điểm của học sinh gặp phải đều là do cách dạy của giáo viên. Nhiều giáo viên không chú ý nên khi dạy thường “cuốn chiếu”, nghĩa là tới bài nào thì hoàn tất bài đó.
Trong khi đó, việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình lâu dài, xuyên suốt trong toàn bộ chương trình hóa học THCS.
Quá trình này có thể chia thành 5 giai đoạn (phần dưới). Các giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức ở giai đoạn trước là điều kiện để tiếp thu kiến thức ở giai đoạn sau.
Chính vì sự chủ quan của giáo viên và học sinh mà sau khi học xong chương trình hóa học lớp THCS nhiều em vẫn không viết được PTHH, thậm chí nhiều em học sinh THPT cũng viết không đúng.
Biện pháp giải quyết
Theo thầy Đồng Viết Tạo, việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình xuyên suốt chương trình THCS. Công việc này bao gồm những nhiệm vụ (giai đoạn) sau:
Học thuộc Kí hiệu hóa học và hóa trị một số nguyên tố cơ bản. (Lớp 8)
Viết đúng công thức hóa học của đơn chất , hợp chất (dựa vào hóa trị). (Lớp 8)
Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết tên gọi. (Lớp 8)
Biết các bước lập PTHH. (Lớp 8)
Biết viết PTHH khi biết tính chất hóa học. (Lớp 9)
Trong đó phần kiến thức ở lớp 8 là rất quan trọng. Nó chiếm tới 4/5 phần công việc đã được nêu ra.
Học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố cơ bản
Giáo viên thực hiện bằng cách cứ mỗi tiết học dành ra 5 phút bài cũ (từ tiết 6 tới 16 của hóa học 8) gọi 3 học sinh lên viết KHHH và sau đó là hóa trị của 5 nguyên tố hóa học (NTHH) cơ bản. Cứ như thế lặp đi lặp lại các em sẽ quen dần. Giáo viên cũng có thể cho các em học thuộc bài ca hóa trị để các em dễ nhớ và tiện sử dụng.
Viết đúng CTHH của đơn chất và hợp chất:
CTHH của đơn chất: Học sinh phải biết được: Với đơn chất kim loại và đơn chất phi kim trạng thái rắn như cácbon, lưu huỳnh, phốtpho, silíc thì CTHH trùng với KHHH.
Với đơn chất phi kim trạng thái lỏng hoặc khí CTHH có dạng A2 .
Đối với hợp chất: Các em phải biết lập CTHH khi biết hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử. Quá trình này phải rèn luyện cho các em liên tục. Nhiều lúc có những em học sinh đã biết ngay CTHH của một chất song vẫn còn những em chưa biết nên giáo viên phải hỏi xoáy lại hỏi: Tại sao có CTHH đó?
Phương pháp lập CTHH khi biết hóa trị:
Bước 1: Gọi CTHH của hợp chất là AxBy
Bước 2: Theo quy tác hóa trị => a.x= b.y <=> = =
Chọn x=b(hoặc b’); y= a(hoặc a’)=> CTHH đúng.
Chú ý: Nếu là một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như với một nguyên tố khác.
Cũng cần lưu ý tới thứ tự các nguyên tố trong hợp chất: Nếu hợp chất chứa kim loại thì kim loại thường đứng trước;
Nếu hợp chất chứa Hidro thì hidro thường đứng trước; nếu hợp chất chứa Oxi thì O thường đứng sau.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh rút ra một kết luận quan trọng sau: Trong hợp chất 2 nguyên tố hoặc một nguyên tố với một nhóm nguyên tử khác thì hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử này là chỉ số của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử kia và ngược lại (trừ trường hợp hóa trị 2 nguyên tố có 2 ước chung trở lên. Ví dụ C(IV) và O(II). Trong trường hợp này ta đem hóa trị chia cho ước chung lớn nhất rồi áp dụng kết luận)
Viết CTHH của hợp chất khi biết tên gọi và ngược lại (rèn kĩ năng cho học sinh lớp 8)
Đây là một kĩ năng mà học sinh bắt buộc phải thành thạo. Để thực hiện tốt quá trình này bắt buộc học sinh phải nắm bắt được định nghĩa (thành phần); phân loại; cách gọi tên của các loại hợp chất vô cơ. Mặt khác các em phải vận dụng kết luận ở trên để viết nhanh công thức.
Phương pháp viết CTHH khi biết tên gọi: Bước 1, phân loại chất để xác định thành phần cấu tạo; bước 2, xác định hóa trị các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử; bước 3, vận dụng kết luận ở trên để viết nhanh CTHH của chất.
Gọi tên chất khi biết CTHH
Phương pháp: Nắm được khái niệm, thành phần và cách gọi tên các chất vô cơ; phân loại chất, từ đó dựa vào cách gọi tên của loại chất đó để gọi tên.
Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học
Một PTHH được xem là đúng khi và chỉ khi viết đúng chất tham gia, chất sản phẩm, CTHH của các chất và hệ số cân bằng .
Viết đúng PTHH không phải là một vấn đề khó nhưng cũng không phải dễ. Nó sẽ dễ dàng nếu chúng ta chú trọng rèn luyện đúng cách, đúng quy trình. Nó sẽ khó khi chúng ta không có sự rèn luyện hợp lí , không tìm hiểu kĩ bản chất của nó.
Để lập một phương trình hóa học các em phải thực hiện 3 bước sau: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học; đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau; hoàn thành phương trình.
Lưu ý: Có trường hợp người ta cho sẵn sơ đồ, học sinh chỉ cần đặt hệ số là xong. Nhưng khi đang rèn luyện kĩ năng cho các em, tốt nhất giáo viên nên hạn chế cho dưới dạng sơ đồ mà cho các em dưới dạng bằng lời để các em tự làm
Những cái này mình đều chưa hiểu gì hết trơn, nhưng cứ lưu lại để ..... dùng dần.
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Băng _Băng-water

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười một 2017
244
233
99
23
Thái Bình
Luyện đề nhiều, làm bài tập nhiều thì sẽ nhớ thôi, đến lúc vào bài kiểm tra mà ngồi hát mấy bài này thì hết giờ mất!:rongcon16:rongcon16:rongcon16:rongcon16
Nói chung là mới bắt đầu học hóa ai mà chẳng phát sợ cả lên, nhớ hồi mới học ôm vở học thuộc đến 12h để sáng mai cô giáo kiểm tra!:rongcon4
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Hello, mình mới tìm được phương pháp học Hóa siêu hay đây
 
  • Like
Reactions: peekaiyuan64

Minh Thư_lovely princess

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười 2018
684
629
111
21
Tiền Giang
THPT Trương Định
ôi mình thấy học hết mấy cái này chắc không nổi đâu, làm bài tập nhiều thì nhớ hà, mình cũng vậy nè nhưng càng lớn thì càng có nhiều thứ phải nhớ hơn nên mấy bí kíp này cũng áp dụng được :D
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo
Top Bottom