may cau li thuyet

D

daobach96

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.
Phát biểu nào sai ?
A. Phản ứng trùng hợp propilen là phản ứng oxi hóa khử
B. Để tráng bạc làm gương soi ruột phích, gương trang trí trong thực tiễn người ta dùng fomanđehit
C. Dãy các amoniaxit: Tirozin, axit α – aminoisovaleric, axit – 2 – aminopropanoic đều có nhóm –COOH bằng số nhóm –NH2 trong phân tử.
D. Ngoài phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo, este còn có phản ứng của gốc hiđrocacbon
2.
Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
4.
Có 5 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó là
A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch FeSO4.
5.Hiện tượng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào cốc đựng dung dịch HNO3 đặc nguội sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng dung dịch HCl loãng là :
A. Thanh sắt tan dần trong dung dịch HNO3 đặc nguội, thanh sắt không tan trong dung dịch HCl loãng
B. Thanh sắt không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội, tan trong dung dịch HCl loãng và giải phóng khí
C. Cả hai trường hợp thanh sắt đều không tan
D. Cả hai trường hợp đều bị ăn mòn
6.
Cho các phát biểu sau :
(a) Nung nóng KClO3 (không xúc tác) thu được KCl và O2
(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm
(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 5700C thu được oxit sắt từ và khí H2
(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khắn là phản ứng không thuận nghịch
(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của Mg nhưng không được dùng H2O
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng
(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức : Ca3(PO4)2) ở Lào Cai
(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc
(j) Trong 4 chất : CuSO4 khan, CaO rắn, H2SO4 đặc, P2O5 chỉ có 1 chất có thể làm khô khí H2S lận hơi nước
Có tất cả bao nhiêu phát biểu đúng ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
 
Last edited by a moderator:
M

minhmlml

1.
Phát biểu nào sai ?
A. Phản ứng trùng hợp propilen là phản ứng oxi hóa khử
B. Để tráng bạc làm gương soi ruột phích, gương trang trí trong thực tiễn người ta dùng fomanđehit
C. Dãy các amoniaxit: Tirozin, axit α – aminoisovaleric, axit – 2 – aminopropanoic đều có nhóm –COOH bằng số nhóm –NH2 trong phân tử.
D. Ngoài phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo, este còn có phản ứng của gốc hiđrocacbon
2.
Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
4.
Có 5 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó là
A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch FeSO4.
5.Hiện tượng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào cốc đựng dung dịch HNO3 đặc nguội sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng dung dịch HCl loãng là :
A. Thanh sắt tan dần trong dung dịch HNO3 đặc nguội, thanh sắt không tan trong dung dịch HCl loãng
B. Thanh sắt không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội, tan trong dung dịch HCl loãng và giải phóng khí
C. Cả hai trường hợp thanh sắt đều không tan
D. Cả hai trường hợp đều bị ăn mòn
6.
Cho các phát biểu sau :
(a) Nung nóng KClO3 (không xúc tác) thu được KCl và O2
(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm
(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 5700C thu được oxit sắt từ và khí H2
(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khắn là phản ứng không thuận nghịch
(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của Mg nhưng không được dùng H2O
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng
(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức : Ca3(PO4)2) ở Lào Cai
(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc
(j) Trong 4 chất : CuSO4 khan, CaO rắn, H2SO4 đặc, P2O5 chỉ có 1 chất có thể làm khô khí H2S lận hơi nước
Có tất cả bao nhiêu phát biểu đúng ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom