Sự thay đổi nồng độ khí O2 và CO2 có ảnh hưởng đến hoạt động của tim, nhưng cơ chế này không được đề cập đến ở lớp 8, em có thể tìm hiểu thêm sau này nhé.
Theo mình:
+,Khi nồng độ khí Oxi giảm: tim phải đập nhanh và nhiều nhịp hơn để kịp thời cung cấp đủ khí Oxi đến các tế bào ( vì sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán mà nếu nồng độ Oxi ít quá thì sẽ không cung cấp đủ Oxi cho tế bào)
+,Khi nồng độ khí Oxi giảm: tim phải đập nhanh và nhiều nhịp hơn để kịp thời cung cấp đủ khí Oxi đến các tế bào ( vì sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán mà nếu nồng độ Oxi ít quá thì sẽ không cung cấp đủ Oxi cho tế bào)
Nồng độ khí Oxi và nồng độ khí CO2 luôn tỉ lệ nghịch với nhau.
Nồng độ khí Oxi giảm thì CO2 tăng và O2 tăng thì CO2 giảm.
( Khi nồng độ CO2 tăng cao thì chúng sẽ gây ra :
+, Khí O2 khó khuếch tán từ phế nang vào máu và từ máu vào tế bào ( cơ thể bị thiếu hụt khí Oxi).
+, Khí CO2 có thể sẽ khuếch tán vào máu hoặc tế bào đầu độc cơ thể.)
Em tham khảo nhé, nhưng thực sự nó khá sâu luôn ý, lớp 8 không học.
Sự thay đổi nồng độ CO2 và O2 thay đổi ảnh hưởng do sự giảm PaCO2 và PaO2 kích thích phản xạ thụ thể hóa học ngoại biên có ở xoang cảnh và quai động mạch chủ.
Chủ yếu thụ thể hóa học bị kích thích bởi sự giảm PaO2, tuy nhiên cũng bị kích thích bởi tăng PaCo2 và giảm H+ nhưng yếu hơn.
Phản xạ thụ thể hóa học này tác động chủ yếu lên hệ hô hấp nhưng cũng thay đổi đến hệ tim mạch.