Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bạn ơi cho mình hỏi thêm cảu hỏi sau
Giả sử Nối 2 đầu đoạn mạch (1)(2)(3) vào cùng 1 điện áp xoay chiều u=U0cos(wt+phi)
Theo như kết quả đã biết
a)i1=I01cos(wt+phi)
b)i2=I02cos(wt+phi+pi/2)
Cho mình hỏi tại sao có sự khác nhau giữa i(tức thời)giữa 2 đoạn mạch mình tưởng khi nối 2 đầu đoạn mạch trên vào cùng 1 nguồn điện xoay chiều
thì cho dù thay điện trở bằng tụ điện hay cuộn cảm thì nó phải có cùng 1 i tức thời chứ nhỉ vì vai trò của 1 nguồn điện xoay chiều là tạo ra 1 dòng điện xoay chiều với "cường độ tức thời là cố định:i=I0sin(wt) với I0=(NBS.omega)/R(Theo SGK nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều" hay cường độ hiệu dụng bằng 1 hằng số" thế tại sao cho sự khác biệt giữa i(tức thời) của từng đoạn mạch cũng như I hiệu dụng( mà ta thấy ở trên I01 khác I02-->I1 khác I2)
Mọng bạn giải thích giùm mình với(Tức vần đề của mình là các mạch trên cùng 1 nguồn điện xoay chiều thì phải tạo ra cùng cường độ(tức thời,hiệu dụng)chứ)
Giả sử Nối 2 đầu đoạn mạch (1)(2)(3) vào cùng 1 điện áp xoay chiều u=U0cos(wt+phi)
Theo như kết quả đã biết
a)i1=I01cos(wt+phi)
b)i2=I02cos(wt+phi+pi/2)
Cho mình hỏi tại sao có sự khác nhau giữa i(tức thời)giữa 2 đoạn mạch mình tưởng khi nối 2 đầu đoạn mạch trên vào cùng 1 nguồn điện xoay chiều
thì cho dù thay điện trở bằng tụ điện hay cuộn cảm thì nó phải có cùng 1 i tức thời chứ nhỉ vì vai trò của 1 nguồn điện xoay chiều là tạo ra 1 dòng điện xoay chiều với "cường độ tức thời là cố định:i=I0sin(wt) với I0=(NBS.omega)/R(Theo SGK nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều" hay cường độ hiệu dụng bằng 1 hằng số" thế tại sao cho sự khác biệt giữa i(tức thời) của từng đoạn mạch cũng như I hiệu dụng( mà ta thấy ở trên I01 khác I02-->I1 khác I2)
Mọng bạn giải thích giùm mình với(Tức vần đề của mình là các mạch trên cùng 1 nguồn điện xoay chiều thì phải tạo ra cùng cường độ(tức thời,hiệu dụng)chứ)