Vật lí 12 Mạch điện nối tiếp

Trần Minh Khải

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2019
6
13
6
22
Hà Nội
THPT Amterdam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 41.Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuôn cảm thuần L và 1 biến trở R được mắc nối tiếp.Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là P max.Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 ôm, 32 ôm,24 ôm và 40 ôm thì công suất trên mạch là P1,P2,P3,P4.Nếu P1=P2 thì:
A. P4>P2
B.P3=P max
C. P3<P2
D.P3=P4
Giúp em với ạ. Cảm ơn mọi người
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Bài 41.Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuôn cảm thuần L và 1 biến trở R được mắc nối tiếp.Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là P max.Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 ôm, 32 ôm,24 ôm và 40 ôm thì công suất trên mạch là P1,P2,P3,P4.Nếu P1=P2 thì:
A. P4>P2
B.P3=P max
C. P3<P2
D.P3=P4
Giúp em với ạ. Cảm ơn mọi người
P1 =P2
=> [tex]\frac{Uo^{2}R1}{R1^{2}+(Zl-Zc)^{2}}=\frac{Uo^{2}R2}{R2^{2}+(Zl-Zc)^{2}}[/tex]
nhân chéo lên giải ra Zl-Zc
[tex]P=\frac{Uo^{2}R}{R^{2}+(Zl-Zc)^{2}}[/tex]
thay giá trị vào so sánh
 
  • Like
Reactions: Trần Minh Khải
Top Bottom