[Lý8] Game vui: Thiết kế ròng rọc

C

conang_buongbinh3007

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một trò chơi rất hay về ròng rọc đã đc SBT chỉ dẫn :D
Ở bài 14 Định luật về công nếu ai có siêng làm bt sẽ thấy bt 14.6 rất hay và bổ ích. Từ nay sau khi giải quyết xong tớ sẽ post thêm 1 số câu như thế này cho mọi người làm. Hay nhưng ko dễ đâu nhaz
Đầu tiên thử sức với bt nè đy
Nối các ròng rọc động và cố định với nhau như thế nào để dc hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 5 lần ;)
À wen các bạn vẽ ở Phần mền paint rồi chụp post hình lên cũng dc, nhớ kèm theo giải thick nữa đó.
Let's startb-(
 
J

james_bond_danny47

hi hi, đố mấy em lớp 8 dùng n ròng rọc động rời nhau và n ròng rọc động tạo thành khung cái nào lợi về lực hơn.
Lưu ý bài này là 1 bài hay và khó đó nhaz, bạn nào làm được post lời giải cho mình nhaz, mình làm bài này trogn vòng 15 phút đó nhaz
 
H

hoa_giot_tuyet

Thế còn số ròng rọc được dùng có giới hạn không hay bao nhiêu cũng được.
ko giới hạn đâu bạn à :p
hi hi, đố mấy em lớp 8 dùng n ròng rọc động rời nhau và n ròng rọc động tạo thành khung cái nào lợi về lực hơn.
Lưu ý bài này là 1 bài hay và khó đó nhaz, bạn nào làm được post lời giải cho mình nhaz, mình làm bài này trogn vòng 15 phút đó nhaz
e đoán là ko có cái nào lợi hơn fải ko a vì ròng rọc động ko có lợi về lực :D
p/s: tạo thành khung là sao a :|
 
J

james_bond_danny47

ko giới hạn đâu bạn à :p

e đoán là ko có cái nào lợi hơn fải ko a vì ròng rọc động ko có lợi về lực :D
p/s: tạo thành khung là sao a :|

e nói sai rồi, ròng rọc cố định ko cho lợi về lực, chỉ làm thay đổi hướng của lực kéo( kiến thức 6 -a còn nhớ rõ :D)
còn ròng rọc động cho ta lợi về lực...............
 
J

james_bond_danny47

anh giải đây:
tạm xem ma sát trong 2 trường hợp là hok đáng kể ta xét
[tex]2^n[/tex] - 2n (1)
n=1 => [tex]2^n[/tex]=2n cần lưu ý thêm là phải cần ít nhất 2 ròng rọc rời nhau ta mới tạo được thành khung vậy ta loại trườnh hơp này
n=2 => [tex]2^n[/tex]=2n
n=3 => [tex]2^n[/tex] > 2n
vậy trường hợp n=1,n=2 là đặc biệt. ta giả sử với n>=3 ta có [tex]2^n[/tex] >2n
ta chứng minh [tex]{2}^{n+1}[/tex]>2(n+1) (2)

thật vậy: (2) <=> [tex]{2}^{n}[/tex]>n+1 <=> [tex]{2}^{n}[/tex]>2n-n+1 <=>[tex]{2}^{n}[/tex]-2n>1-n => bất đẳng thức này đúng vì n>=3

vậy ta luôn có [tex]2^n[/tex]>2n
=> [TEX]\frac{P}{2^n}[/TEX] < [TEX]\frac{P}{2n}[/TEX]
=> dùng n ròng rọc động rời nhau luôn lợi về lực hơn dùng n ròng rọc tạo thàng khung
(n>=3)

như thế này vẫn chưa khai thác vấn đề triệt để ta cần bít xem nó lơi về lực bao nhiêu lần mà cái này cũng dễ thui
F_rời /F_khung=(P/[tex]{2}^{n}[/tex])/(P/2n)=2n/[tex]{2}^{n}[/tex]=n/[tex]{2}^{n-1}[/tex]
=> lợi n/[tex]{2}^{n-1}[/tex] lần về lực
nhưng nếu kể luôn ma sát thì sao, ma sát trong 2 trường hợp là khác nhau - để anh suy nghĩ thêm - mấy mod khác tiếp sức nha

p/s: cái này của riêng anh khám phá ra đấy - hok ăn cắp công trình của ai đâu - nhớ thanks
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang1993

anh giải đây
tạm xem ma sát trong 2 trường hợp là hok đáng kể ta xét
[tex]2^n[/tex] - 2n (1)
n=1 => [tex]2^n[/tex]=2n cần lưu ý thêm là phải cần ít nhất 2 ròng rọc rời nhau ta mới tạo được thành khung vậy ta loại trườnh hơp này
n=2 => [tex]2^n[/tex]=2n
n=3 => [tex]2^n[/tex] > 2n
vậy trường hợp n=1,n=2 là đặc biệt. ta giả sử với n>=3 ta có [tex]2^n[/tex] >2n
ta chứng minh [tex]{2}^{n+1}[/tex]>2(n+1) (2)

thật vậy: (2) <=> [tex]{2}^{n}[/tex]>n+1 <=> [tex]{2}^{n}[/tex]>2n-n+1 <=>[tex]{2}^{n}[/tex]-2n>1-n => bất đẳng thức này đúng vì n>=3

vậy ta luôn có [tex]2^n[/tex]>2n
=> [TEX]\frac{P}{2^n}[/TEX] < [TEX]\frac{P}{2n}[/TEX]
=> dùng n ròng rọc động rời nhau luôn lợi về lực hơn dùng n ròng rọc tạo thàng khung
(n>=3)

như thế này vẫn chưa khai thác vấn đề triệt để ta cần bít xem nó lơi về lực bao nhiêu lần mà cái này cũng dễ thui
F_rời /F_khung=(P/[tex]{2}^{n}[/tex])/(P/2n)=2n/[tex]{2}^{n}[/tex]=n/[tex]{2}^{n-1}[/tex]
=> lợi n/[tex]{2}^{n-1}[/tex] lần về lực
nhưng nếu kể luôn ma sát thì sao, ma sát trong 2 trường hợp là khác nhau - để anh suy nghĩ thêm - mấy mod khác tiếp sức nha

p/s: cái này của riêng anh khám phá ra đấy - hok ăn cắp công trình của ai đâu - nhớ thanks
untitled.jpg

Không biết đây có phải là 2 trường hợp bạn nói không, nếu phải thì bạn phân tích hộ mình mỗi trường hợp lợi bao nhiêu lần về lực nhé
 
T

tuyetnhietdoi_97

mình vẽ hình rồi nhưng lại không biết cách đưa lên . đưa lên như thế nào nhỉ? minh sẽ đưa bài vẽ của mình lên
cách của mình chắc chắn đúng đó vì cô giáo mình chữa rồi mà còn mấy cách nữa.
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

trường hợp mà bn huutrang93 nói theo ý kiến của mình thì:
trường hợp 1 cũng tương tự như treo vật dưới ròng rọc động (vì chỉ khi 2 ròng rọc động trở lên (n>=2) thì mới lợi về lực 2n lần) = > lợi 2 lần về lực (vì trường hợp này là tạo thàng khung giữa ròng động và rr cố định)
trường hợp 2 có 1 rr động nên lợi 2 lần về lực

theo ý kiến riêng thôi, nhớ thanks nha huutrang 93 - tks cả 2 bài viết luôn đấy
 
H

huutrang1993

mình vẽ hình rồi nhưng lại không biết cách đưa lên . đưa lên như thế nào nhỉ? minh sẽ đưa bài vẽ của mình lên
cách của mình chắc chắn đúng đó vì cô giáo mình chữa rồi mà còn mấy cách nữa.[/QUOTE] Mình rất muốn biết hình vẽ...thank (nếu đúng) nhưng vấn đề là nó bị sai :D
 
J

james_bond_danny47

vậy theo huutrang 93 thì lợi bao nhiêu lần về lực, mời giải thix rõ giùm............ mình cũng đang cần nắm vững kiến thức ròng rọc đây, còn về bài chứng minh thì sai ở đâu xin nói rõ ra giùm...........tks nhìu
 
H

huutrang1993

vậy theo huutrang 93 thì lợi bao nhiêu lần về lực, mời giải thix rõ giùm............ mình cũng đang cần nắm vững kiến thức ròng rọc đây, còn về bài chứng minh thì sai ở đâu xin nói rõ ra giùm...........tks nhìu
Cả 2 t/hợp lợi 3 lần về lực

Khi xét 1 hệ ròng rọc, người ta không đếm số ròng rọc động và số ròng rọc cố định mà đếm số đoạn dây tiếp xúc ròng rọc

Gọi dây nối vật với ròng rọc động là dây 2, dây vắt qua 3 ròng rọc là dây 1
Theo tính chất ròng rọc cố định, lực căng dây 1 tại mọi điểm là như nhau
Theo tính chất ròng rọc động, lực căng dây 2 = 2 lần lực căng dây 1

Ở trường hợp 1, vật nối với 1 đầu dây 1 và dây 2 nên trọng lực = 3 lần lực căng dây 1, nói cách khác hệ này cho lợi 3 lần về lực

Ở trường hợp 2, vật nối với trục của ròng rọc động, mà trục ròng rọc động nối với dây 1 và 2 bên ròng rọc động là dây 1 nên trọng lực =3 lần lực căng dây 1, nói cách khác hệ này cho lợi 3 lần về lực

Sai lầm của bạn là không vẽ hình để kiểm tra bài chứng minh
 
H

huutrang1993

Một trò chơi rất hay về ròng rọc đã đc SBT chỉ dẫn :D
Ở bài 14 Định luật về công nếu ai có siêng làm bt sẽ thấy bt 14.6 rất hay và bổ ích. Từ nay sau khi giải quyết xong tớ sẽ post thêm 1 số câu như thế này cho mọi người làm. Hay nhưng ko dễ đâu nhaz
Đầu tiên thử sức với bt nè đy
Nối các ròng rọc động và cố định với nhau như thế nào để dc hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 5 lần ;)
À wen các bạn vẽ ở Phần mền paint rồi chụp post hình lên cũng dc, nhớ kèm theo giải thick nữa đó.
Let's startb-(
Bây giờ mình đố các bạn vẽ được hệ ròng rọc cho lợi 1,5 lần về lực, từ đó khái quát lên hệ ròng rọc lợi m/n lần về lực
 
Top Bottom