Lý khó đây!! AI pro giúp với!

Q

qnhu73

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đoàn tàu vượt qua 1 cây cầu dài l(m) với v ko đỏi mất t1=20s; đoàn tàu 2 chuyển động đều vượt qua cầu mất t2=15s( tg vượt qua cầu tính từ khi đầu tàu chạm đầu cầu đến khi đuôi tàu rời đàu kia của cầu)
a. Xác định v1,v2 theo chiều dài l của cầu. Biết chiều dài 2 tàu = nhau và = 0,8 l.
b. Tại 1 địa điểm khác, trên 2 đường tầu song song và gần nhau, 2 đoàn tàu đó chạy ngược chiều nhau. Xác định thời gian chúng vượt nhau( tính từ khi đầu 2 tàu gặp nhau đến khi đuôi 2 tàu rởi xa nhau). CHo rằg v mỗi tàu ko đổi.
:-SS---> Đây là 1 bài trong đề thi HSG trường mình, có bạn nào pro lý gải giúp mình với.:D
 
Q

qnhu73

Đây là bài 2 :
1 miếmg bìa mỏng, cứng , hình tam giác ABC ( góc BAc vuông), P ko đág kể; lấy điểm I trên Bc có IA=IB=IC=15cm. 3 vật nặmg gắn vào 3 đỉnh bìa: m1 =400g tại A; m2=m3=300g tại Bvà C.
a Xác định o trên bìa ( tính OI) để khi móc dây vào O và treo lên thì bìa cân bằng.
b. Nếu miếng bìa trên đồng chất, mỏng đều có P=10N( các vật nặng vẫn được treo như cũ) thì vị trí O phai CHuyển ntn để treo lên bìa vẫn nằm ngang cân bằng.
--> :DLẹ lẹ nha, em đang cần bài giải gấp,
Cảm ơn trước , nhiều nhiều!
 
T

tom_stone01

Bài 1
a)Quãng đường đầu tầu đi dc là: S=l+0.8l=1.8l(m)
v1=S/t1=1.8l/20(m/s)
v2=S/t2=1.8l/15(m/s)
b)
Thời gian 2 tầu rời xa nhau là
t3=0.8l/(v1+v2)=0.8l/(1.8l/20+1.8l/15)=3.8s
 
H

huutrang93

Đây là bài 2 :
1 miếmg bìa mỏng, cứng , hình tam giác ABC ( góc BAc vuông), P ko đág kể; lấy điểm I trên Bc có IA=IB=IC=15cm. 3 vật nặmg gắn vào 3 đỉnh bìa: m1 =400g tại A; m2=m3=300g tại Bvà C.
a Xác định o trên bìa ( tính OI) để khi móc dây vào O và treo lên thì bìa cân bằng.
b. Nếu miếng bìa trên đồng chất, mỏng đều có P=10N( các vật nặng vẫn được treo như cũ) thì vị trí O phai CHuyển ntn để treo lên bìa vẫn nằm ngang cân bằng.
--> :DLẹ lẹ nha, em đang cần bài giải gấp,
Cảm ơn trước , nhiều nhiều!

a) Từ giả thiết, ta nhận xét I là trung điểm BC
Dùng quy tắc hợp lực, xét hệ gồm 2 vật gắn tại B và C, ta thấy hợp lực là 600 g, đặt tại I.
Dùng quy tắc hợp lực, xét hệ gồm 2 vật gắn tại A và I, ta thấy OI/OA=1/2 hay O là trọng tâm tam giác ABC.
b) Do khối lượng vật cũng đặt tại trọng tâm vật nên O giữ nguyên
 
H

huutrang93

Đây là bài 2 :
1 miếmg bìa mỏng, cứng , hình tam giác ABC ( góc BAc vuông), P ko đág kể; lấy điểm I trên Bc có IA=IB=IC=15cm. 3 vật nặmg gắn vào 3 đỉnh bìa: m1 =400g tại A; m2=m3=300g tại Bvà C.
a Xác định o trên bìa ( tính OI) để khi móc dây vào O và treo lên thì bìa cân bằng.
b. Nếu miếng bìa trên đồng chất, mỏng đều có P=10N( các vật nặng vẫn được treo như cũ) thì vị trí O phai CHuyển ntn để treo lên bìa vẫn nằm ngang cân bằng.
--> :DLẹ lẹ nha, em đang cần bài giải gấp,
Cảm ơn trước , nhiều nhiều!

a) Từ giả thiết, ta nhận xét I là trung điểm BC
Dùng quy tắc hợp lực, xét hệ gồm 2 vật gắn tại B và C, ta thấy hợp lực là 600 g, đặt tại I.
Dùng quy tắc hợp lực, xét hệ gồm 2 vật gắn tại A và I, ta thấy OI/OA=1/2 hay O là trọng tâm tam giác ABC.
b) Do khối lượng vật cũng đặt tại trọng tâm vật nên O giữ nguyên
 
Q

qnhu73

:khi (67):Bài cuối nè:
1 HS làm TN: Dùng 3 bình cách nhiệt chứa nước( b1 nước ở t1=30 độ C, b2 ở t2=90 độC, b3 ở t3=50 độ C) và 1 ca múc nước từ b1 và 2 sang 3.
Khi HS múc n1 ca đầy nước từ b1 đổ sang b3 và n2 ca đầy nc từ b2 sang b3 thì nhiệt độ nước trog b3 tăng từ 50 độ C lên 60 độ Cvà thể tích nc trog b3 tăng lên gắp 1.5 lần so với lúc chưa làm TN.
a. Khi làm TN trên, sự trao đổi nhiệt của nc diễn ra ntn? Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường, bình chứa và ca múc nc.
b. Để thu đc kết quả TN như đề bài thì số ca nc đc múc từ b1, b2 và số ca nc có sẵn từ đầu trog b3 phải có tỉ lệ ntn?
-->>Giúp em nốt !:D.
 
B

baby_angel

a. Khi làm thì nghiệm trên
nước ở B1 và B3 thu nhiệt ( do ở B1 nước tăng nhiệt độ từ 30 - > 60 C
B3 ...................................50->60C
nước ở B2 toả nhiệt ( 90->60C)
b.Gọi m là khối lượng mội ca nước đầy
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
c.n2.m.(90-60)=c.n1.m.(60-30)+c.m3.(60-50)
Vì thể tích nc trog b3 tăng lên gắp 1.5 lần so với lúc chưa làm TN nên m3 + (n1+n2)m= 1,5m3
=> m3 =2 (n1+n2) m
Thay vào phương trình ta được n2=5 n1
 
Top Bottom