lý 8

A

anhduc08642

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2,(4 điểm) Người ta kéo 1 vật A có kl mA=10g, chuyển động lên 1 mp nghiêng như hình vẽ
untitled.bmp

biết CD = 4m, DE= 1m
a, nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải có kl mB= mấy ?
b, thực tế có ma sát nên kéo vật A đi lên đèu người ta phải treo vật B có kl m'B= 3 kg . TÍNH hiệu suất của mp nghiêng ? . Biết dây nối có kl ko đáng kể .

4,(4 điểm) thả 1 vật bằng kim loại vào bình đo thể tích thì nước trong bình dâng lên từ mức 130cm3 đến mức 175cm3 .Nếu treo vật vào lực kế và nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N .Biết TLR của nước là d=10000N/m3
a,Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
b, Xác đinh KLR của chất làm vật
 
G

galaxy98adt

bài 1:
a)
gọi góc \{DCE} là góc alpha. => sin(alpha) = DE/DC = 1/4
ta phân tích trọng lượng tác dụng lên vật A làm 2 thành phần. thành phần Px song song với mpn, thành phần Py vuông góc với mpn.
trọng lượng vật A là P(A)= 100 N.
=> Px = P(A)*sin(alpha) = 100 * 1/4 = 25(N).
để có thể kéo vật A lên thì P(B) = Px = 25(N)
=> khối lượng vật B là m = P(B)/10 = 2.5 (kg).
b) vì vật B thực tế nặng 3kg nên P(B) thực tế = 30N.
theo a, ta có P(B) lý thuyết = 25N => hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 25/30=83,33%
BẠN XEM LẠI KHỐI LƯỢNG VẬT A NHÉ!! 10g hay 10kg???
 
G

galaxy98adt

bài 2:
vì thể tích nước tăng từ 130 cm3 lên 175 cm3 nên thể tích vật là 45 cm3 = 0,0045 m3.
a)
ta có F_A = d(nước) * V = 10000 * 0,0045 = 45(N).
b)
vì lực kế chỉ 4,2 N => F_lk = P - F_A => P = F_lk + F_A = 4,2 + 45 = 49,2 N
=> khối lượng vật là: m = P/10 = 49,2/10 = 4,92(kg).
=> khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 4,92/0,0045 = 1093,33 (kg/m3)
 
Top Bottom