L
leduc22122001
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: a. Tính nhiệt lượng do 500g nước ở $30^o$C tỏa ra khi nhiệt độ của nó hạ xuống $0^o$C, biết nhiệt dung riêng của nước là $c_1$ = 4200J/kg.K
b. Để biến lượng nước trên thành nước đá, người ta bỏ vào nước trên một khối nước đá ở $-10^o$C. Tính lượng nước đá tối thiểu cần dùng, biết nhiệt dung riêng của nước đá $c_2$ = 2000J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg.
Bài 2: Thả một cục nước đá lạnh có khối lượng $m_1$ = 900g vào $m_2$ = 1,5kg nước ở nhiệt độ $t_2$ = $6^o$C. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước chỉ còn lại 1,47kg. Xác định nhiệt độ ban đầu của cục đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là $C_1$ = 2100J/kg, của nước $C_2$ = 4200J/kg. Nhiệt nóng chảy của nước đá $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg.
Bài 3: Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_1$ = 200g chứa $m_2$ = 400g nước ở nhiệt độ $t_1$ = $20^o$C.
a. Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ $t_2$ = $5^o$C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=$10^o$C. Tìm m.
b. Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có lượng là $m_3$ ở nhiệt độ $t_3$ = $-5^o$C. Khi cân bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm $m_3$. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là $C_1$ = 880J/kg, của nước là $C_2$ = 4200J/kg, của nước đá là $C_3$ = 2100J/kg, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường
b. Để biến lượng nước trên thành nước đá, người ta bỏ vào nước trên một khối nước đá ở $-10^o$C. Tính lượng nước đá tối thiểu cần dùng, biết nhiệt dung riêng của nước đá $c_2$ = 2000J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg.
Bài 2: Thả một cục nước đá lạnh có khối lượng $m_1$ = 900g vào $m_2$ = 1,5kg nước ở nhiệt độ $t_2$ = $6^o$C. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước chỉ còn lại 1,47kg. Xác định nhiệt độ ban đầu của cục đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là $C_1$ = 2100J/kg, của nước $C_2$ = 4200J/kg. Nhiệt nóng chảy của nước đá $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg.
Bài 3: Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_1$ = 200g chứa $m_2$ = 400g nước ở nhiệt độ $t_1$ = $20^o$C.
a. Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ $t_2$ = $5^o$C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=$10^o$C. Tìm m.
b. Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có lượng là $m_3$ ở nhiệt độ $t_3$ = $-5^o$C. Khi cân bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm $m_3$. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là $C_1$ = 880J/kg, của nước là $C_2$ = 4200J/kg, của nước đá là $C_3$ = 2100J/kg, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là $\gamma$ = $3,4.10^5$ J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường