Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1/ Người ta đổ m1 = 200g nước sôi ở 100oC vào chiếc cốc có m2 =120g đang ở t2 = 20oC. Sau khoảng thời gian t = 5', nhiệt độ cốc nước bằng 40oC. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra đều đặn, xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Cho c2 thủy tinh = 840J/kg.K.
2/ Một thau nhôm có m1 = 0,5kg đựng 2kg nước ở 20oC
a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có m3 = 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21.2oC. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Cho c của nhôm nước đồng lần lượt là c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt môi trường.
b. Thực ra nhiệt tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tính nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c. Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0oC. Nước đá có tan hết ko. Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu ko tan hết. Nhiệt nóng chảy = 3,4.10^5J/kg.
3/ Một ấm điện bằng nhôm có m = 0,5kg đựng 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20' thì ấm phải có công suất bao nhiêu. Cho c nhôm = 880J/kg.K; c nước = 4200J/kg.K và 30%nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh.
4/ Có 2 bình cách nhiệt. Binh 1 chưa m1 = 4kg nước ở t1 = 20oC. Bình 2 chưa m2 = 8kg ở t2 =40oC. Người ta trút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta trút một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t'2 = 38oC. Tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1.
5/ Người ta rót 1kg nước ở 15oC vào bình đựng 3 kg nước đá. Tại thời điểm cân bằng nhiệt giữa nước và nước đá khối lượng nước đá tăng lên 100g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá. Cho c nước = 4200J/kg.K c nước đá = 2100J/kg.K nhiệt nóng chảy = 3,4.10^5J/kg và trong quá trình trao đổi nhiệt trên chúng đã hấp thụ 10% nhiệt từ môi trường bên ngoài.
6/
a. Tính lượng dầu cần để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng = 200. Cho c nước = 4200J/kg.K c nhôm = 880J/kg.K năng suất tỏa nhiệt của dầu q = 44.10^6J/kg.K và hiệu suất bếp là 30%.
b. Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun đến khi sôi mất thời gain 25'. Cho nhiệt hóa hơi L = 2,3.10^6J/kg.
Mọi người cho em xin đáp án cụ thể. Em cảm ơn ^^
2/ Một thau nhôm có m1 = 0,5kg đựng 2kg nước ở 20oC
a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có m3 = 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21.2oC. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Cho c của nhôm nước đồng lần lượt là c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt môi trường.
b. Thực ra nhiệt tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tính nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c. Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0oC. Nước đá có tan hết ko. Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu ko tan hết. Nhiệt nóng chảy = 3,4.10^5J/kg.
3/ Một ấm điện bằng nhôm có m = 0,5kg đựng 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20' thì ấm phải có công suất bao nhiêu. Cho c nhôm = 880J/kg.K; c nước = 4200J/kg.K và 30%nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh.
4/ Có 2 bình cách nhiệt. Binh 1 chưa m1 = 4kg nước ở t1 = 20oC. Bình 2 chưa m2 = 8kg ở t2 =40oC. Người ta trút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta trút một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t'2 = 38oC. Tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1.
5/ Người ta rót 1kg nước ở 15oC vào bình đựng 3 kg nước đá. Tại thời điểm cân bằng nhiệt giữa nước và nước đá khối lượng nước đá tăng lên 100g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá. Cho c nước = 4200J/kg.K c nước đá = 2100J/kg.K nhiệt nóng chảy = 3,4.10^5J/kg và trong quá trình trao đổi nhiệt trên chúng đã hấp thụ 10% nhiệt từ môi trường bên ngoài.
6/
a. Tính lượng dầu cần để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng = 200. Cho c nước = 4200J/kg.K c nhôm = 880J/kg.K năng suất tỏa nhiệt của dầu q = 44.10^6J/kg.K và hiệu suất bếp là 30%.
b. Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun đến khi sôi mất thời gain 25'. Cho nhiệt hóa hơi L = 2,3.10^6J/kg.
Mọi người cho em xin đáp án cụ thể. Em cảm ơn ^^