b18:
lực ma sát chỉ là một trong số các lực tác dụng lên vật mà thôi, và lực ma sát luôn ngược chiều chuyển động của vật.
vận tốc của vật biến thiên khi gia tốc a khác 0 nghĩa là hợp lực tác dụng lên vật khác 0.
mà F=ma.
tùy trường hợp nó có thể tăng, giảm, hoặc giữ nguyên vận tốc ban đầu của vật.
ví dụ:
- vật nặng đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, ở đây lực ma sát nghĩ đã giúp vật giữ nguyên vận tốc ban đầu là 0.
- lăn viên bi trên mặt bằng nhám, ma sát giữa vật và mặt bằng làm giảm vận tốc của vật. ở đây ta gọi lực ma sát này là ma sát trượt.
- có 2 vật A và B, vật A đặt trên vật B. ta kéo vật B với 1 lực F, có các trường hợp xảy ra là vật A và B cùng di chuyển theo hướng của vật. vật B di chuyển theo chiều của lực còn lực A di chuyển ngược lại, ở đây ma sát giữa A và B là lực gây ra chuyển động cho A. còn vì sao và điều kiện của nó như thế nào thì đó là 1 bài toán phức tạp hơn mình không nói ở đây.