lý 8, giai giúp mình với

H

huutu8aylht

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một cục nước đá hình khối lập phương mỗi cạnh 10cm, nổi trên mặt nước trong bình thuỷ tinh phần nhô lên trên trên mặy nước có chiều cao 1cm.
a,tính khối lượng riêng của nước đá
b, nếu cục nước đá tan hết trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?giải thích?

cảm ơn trước nha!
 
C

conang_buongbinh3007

một cục nước đá hình khối lập phương mỗi cạnh 10cm, nổi trên mặt nước trong bình thuỷ tinh phần nhô lên trên trên mặy nước có chiều cao 1cm.
a,tính khối lượng riêng của nước đá
b, nếu cục nước đá tan hết trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?giải thích?

cảm ơn trước nha!
Mình làm nha!!!:D:D:D
a, -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 9 = 900 cm3 = 0,0009 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0009 = 9 N
- Ta có Fa= P = 9N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 9/10 = 0,9 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,9/0,006 = 150 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .

P/S : Mình cũng không chắc lắm!!! :confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Mình làm nha!!!:D:D:D
a, -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 1 = 600 cm3 = 0,0006 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0006 = 6 N
- Ta có Fa= P = 6N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 6/10 = 0,6 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,6/0,006 = 100 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .

P/S : Mình cũng không chắc lắm!!! :confused::confused::confused:
_____________________________________________________
Cho min`h thắc mắc la` tại sao bạn lại tính S cục đá la`m gi` ?
Vs lại phần nhô lên mặt nước la` 1 cm => phần chim` la` 9 cm
Nếu muốn tính lực đẩy ác -si-met thi` như sau
[TEX]10^2 .9 = 900 cm^3 = 0,9[/TEX]
Tới đây đổi ra [TEX]m^3[/TEX] rôi` nhân vs trọng lương riêng của nước la` [TEX]10000 N/m^3[/TEX]
Như vậy thi` giữa mình và conangbuongbinh_3007 có sự khác nhau
=> 1 người sai sót đâu đó
Mọi người xem xem sao nhé ! Nghi la` mình sai lém ! Có chi thông cảm
 
C

conang_buongbinh3007

_____________________________________________________
Cho min`h thắc mắc la` tại sao bạn lại tính S cục đá la`m gi` ?
Vs lại phần nhô lên mặt nước la` 1 cm => phần chim` la` 9 cm
Nếu muốn tính lực đẩy ác -si-met thi` như sau
[TEX]10^2 .9 = 900 cm^3 = 0,9[/TEX]
Tới đây đổi ra [TEX]m^3[/TEX] rôi` nhân vs trọng lương riêng của nước la` [TEX]10000 N/m^3[/TEX]
Như vậy thi` giữa mình và conangbuongbinh_3007 có sự khác nhau
=> 1 người sai sót đâu đó
Mọi người xem xem sao nhé ! Nghi la` mình sai lém ! Có chi thông cảm
- Để tính được khối lượng riêng ta phải tìm được khối lượng và thể tích của vật,.
+ Tính thể tích của vật thì ta có thể tính diện tích của vật ( ta đã có công thức V = S x h), tính một cách dễ dàng
+ Tính khối lượng ta cũng phải tính diện tích để tính được phần thể tích chìm trong nước vì ta đã có công thức Fa= d x v( bạn nhớ là v là thể tích phần vật chìm trong nước)
 
Last edited by a moderator:
C

conang_buongbinh3007

_____________________________________________________
Cho min`h thắc mắc la` tại sao bạn lại tính S cục đá la`m gi` ?
Vs lại phần nhô lên mặt nước la` 1 cm => phần chim` la` 9 cm
Nếu muốn tính lực đẩy ác -si-met thi` như sau
[TEX]10^2 .9 = 900 cm^3 = 0,9[/TEX]
Tới đây đổi ra [TEX]m^3[/TEX] rôi` nhân vs trọng lương riêng của nước la` [TEX]10000 N/m^3[/TEX]
Như vậy thi` giữa mình và conangbuongbinh_3007 có sự khác nhau
=> 1 người sai sót đâu đó
Mọi người xem xem sao nhé ! Nghi la` mình sai lém ! Có chi thông cảm

Sorry!!! Tại mình nhầm lẫn một chút ở chỗ tính thể tích ở phần vật vật chìm trong nước
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 1 = 600 cm3 = 0,0006 m3 (đáng nhẽ là 9)

-Theo mình cách cùa mình và bạn đều đúng !!!!!( chung kết quả):D:D
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Sorry!!! Tại mình nhầm lẫn một chút ở chỗ tính thể tích ở phần vật vật chìm trong nước
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 1 = 600 cm3 = 0,0006 m3 (đáng nhẽ là 9)
-Theo mình cách cùa mình và bạn đều đúng !!!!!( chung kết quả):D:D

Nhưnh theo mình thi` min`h nghĩ khác :p:p:p
Bạn tính V của cục đá hi`nh như lầm phải ko ?
V cục đá = [TEX]10^3[/TEX] chứ ?????
Tại sao lại lấy S toàn bộ cục đá ( S 6 mặt) = V cục đá ?
Lẽ ra phải lấy diện tích 1 mặt vs chiều co chứ [TEX](a^2.a = a^3)[/TEX] ????
Không biết có nhớ sai hay không ? Có chi thông cảm !:D:D:D
 
C

conang_buongbinh3007

Nhưnh theo mình thi` min`h nghĩ khác :p:p:p
Bạn tính V của cục đá hi`nh như lầm phải ko ?
V cục đá = [TEX]10^3[/TEX] chứ ?????
Tại sao lại lấy S toàn bộ cục đá ( S 6 mặt) = V cục đá ?
Lẽ ra phải lấy diện tích 1 mặt vs chiều co chứ [TEX](a^2.a = a^3)[/TEX] ????
Không biết có nhớ sai hay không ? Có chi thông cảm !:D:D:D
Mình thấy cách của ban cũng có vẻ hợp lí:):):)!!!!! Nhưng nếu làm theo cách của bạn thì
D = m/V = 0,9 / 1000 = 9 x 10^-04 kết quả là một số rất lẽ !!! Vậy bạn hay mình sai đây !!!! :confused::confused::confused:
P/S :Ta đã có công thức tính thể tích của một khối lập phương: V = a^3:D:D:D
(cần đi tìm mod Lí phân giải)

==> Số như vậy mà lẻ gì, chỉ hơi nhỏ thôi, thienlong_cuong giải đúng rồi
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

thể theo lời yêu cầu của conang_buongbinh3007 anh đưa ra ý kiến :D
nói chung cách giải của 2 người đều đúng chủ yếu là đáp số của mấy em có sai sót ở đâu đó mà thôi các em tự kiểm tra lại để tự mình nhớ sâu về bài tập dạng này
:D:D:D:D:D:D:D
=((:)|
mà theo tài liệu chuyên của anh thì D nước đá (0 độ C) =990 kg/m3
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

thể theo lời yêu cầu của conang_buongbinh3007 anh đưa ra ý kiến :D
nói chung cách giải của 2 người đều đúng chủ yếu là đáp số của mấy em có sai sót ở đâu đó mà thôi các em tự kiểm tra lại để tự mình nhớ sâu về bài tập dạng này
:D:D:D:D:D:D:D
=((:)|
mà theo tài liệu chuyên của anh thì D nước đá (0 độ C) =990 kg/m3

Bọn em chỉ khác nhau ở chỗ tính thể tích cục đá
Tại sao conangbuongbinh lại tính S 6 mặt của cục đá cơ chứ ? Mình ko hiểu ? Chỉ cần tinh 1 mặt là đủ để tính V mà ?
 
Top Bottom