[ Lý 8 ] Đề kiểm tra học kỳ

L

leduydon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Một con báo đổi giết 1 con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy ra một bên và chốn mất.
a, Kiến thức vật lý nào được áp dụng
b, Giải thích ?
2, khi xe bị xa lầy bánh xe quay tít nhưng xe vẫn không di chuyển được, tại sao ?
Muốn khắc phục tình trạng trên ta phải làm gì ?
3, Nếu 1 số ứng dụng của máy cơ đơn giản ( đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc ) trong đời sống và sản suất :D:D:D:D:D
 
I

i_am_challenger

Câu 1: Mình nhớ không lầm là kiến thức vật lí quán tính được áp dụng.
Giải thích: Khi con báo đuổi theo con linh dương thì báo chạy với tốc độ cực nhanh nên khi linh dương lách sang một phía thì báo phải mất nhiều thời gian hơn là linh dương để đổi hướng chạy của mình. Vì vậy linh dương tận dụng thời cơ chạy thoát.
Câu 2: Vì khi bị sa lầy thì gai bánh xe đã bám phải một lớp sìn khiến cho bánh xe trơn nên không thể lên được mặt đường(Độ ma sát giữa bánh xe và mặt đường không cao không cao). Biện pháp: Dùng một số vật có độ ma sát bỏ vào vũng lầy cho bánh xe bám được và lên trên, những vật có độ ma sát cao có thể là rễ cây, đá,...
Câu 3: Một số ứng dụng của máy cơ đơn giản là: cầu trượt, các thiết bị vận chuyển nhờ ròng rọc, cây dùng để nhổ đinh,...
Không biết đúng không?
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_nhoc_baby

a,kiến thức đó là quán tính
b,vì có quán tính nên con hổ không thể di chuyển theo linh dương kia được
2.
vì áp suất
3,
ròng rọc:
dùng để di chuyển một vật từ dưới lên cao
đòn bẩy:
để đẩy một vật dễ hơn
mặt phẳng nghiêng:
dùng để kéo vật phía dưới lên
 
H

hnnhuquynh

1. Con báo đang chạy theo con linh dương về phía trước , linh dương bất ngờ đổi hướng. Con báo do có quán tính vẫn tiếp tục chạy về phía trước nên không bắt được linh dương
=> Kiến thức được áp dụng là quán tính

2. Khi xe bị sa lầy , bánh xe không có độ bám với mặt đất => diện tích tiếp xúc giảm => áp suất tăng khiến xe bị lún sâu , không di chuyển được
Khắc phục : dùng 1 tấm ván đặt lên chỗ lầy rồi đẩy xe qua đó (mục đích để tăng diện tích tiếp xúc,giảm áp suất)

3. Ừng dụng máy cơ đơn giản :

Mặt phẳng nghiêng : cầu thang , tấm ván để dắt xe lên
Đòn bẩy : kéo , cân đòn ,đồ bấm móng tay
Ròng rọc : dùng trong các công trình xây dựng để đưa vật liệu lên cao
 
Q

quanha1998

1, Một con báo đổi giết 1 con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy ra một bên và chốn mất.
Giải:
a, Kiến thức vật lí QUÁN TÍNH được áp dụng.
b, Vì khi con linh dương chạy trước, con báo chạy sau, khi đó con linh dương bất ngờ nhảy ra một bên với thế chủ động, con báo chạy sau do không chủ động, có quán tính nên tiếp tục chạy thêm một đoạn, khi quay lại, thì con linh dương đã biến mất.
2, khi xe bị xa lầy bánh xe quay tít nhưng xe vẫn không di chuyển được, tại sao ?
Muốn khắc phục tình trạng trên ta phải làm gì ?
Giải:
Khi xe bị xa lầy ( bạn không nói rõ là xe gì, nhưng thường thì là Ôtô ), thì do xe có bánh nhỏ hơn ( so với mặt đất ) làm diện tích tiếp xúc giảm làm áp suất tăng lên, khiến xe lún sâu, không di chuyển được.
Muốn khắc phục, cần có 1 công cụ làm tăng bề mặt tiếp xúc, giảm áp suất như là 1 cái ván chẳng hạn. Đối với trường hợp không thể áp dụng cách trên, thì có thể dùng 1 vật gì đó có sức kéo lớn để kéo.

Một số ứng dụng thì có thể thấy ở rất nhiều, bạn tự lấy ví dụ nhé.

Cho mình hỏi thêm bạn học trường nào và đề này là học kì I hay học kì II thế bạn?
 
Top Bottom