[lý 8] bt bài 25 phương trình cân bằng nhiệt

H

huong_online_5

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cau 1:
do 738g nouc o nhiet do 15 do C vao mot nhiet luong ke bang dong co m=100g
roi tha vao do mot mieng dong co m=200g o nhiet do 100 do C
nhiet do khi can bang nhiet la 17 do C
Tinh nhiet dung rieng cua dong (lay nhiet dung rieng cua nuoc la 4168J/kg.K)
Cau 2:
Muon co 100lit nuoc o 35 do C thi phai do bao nhieu lit nuoc dang soi vao bao nhieu lit nuoc o nhiet do 15 do C
lay nhiet dung rieng cua nuoc la 4190J/kg.K
Cau 3:
mot nhiet luong ke bang dong co m=128g chua 240g nuoc o nhiet do 8.4 do C
Nguoi ta tha vao nhiet luong ke mot mieng hop kim co m=192g dc lam nong den 100 do C
nhiet do khi can bang nhiet la 21.5 do C
biet nhiet luong rieng cua dong la 380J/Kg.K, cua nuoc la 4200J/Kg.K
tinh nhiet dung rieng cua hop kim
hop kim do co phaj la hop kim cua dong va sat hay ko?
( may ban giup mjk nha.mjk phan van wa.hk pit lam sao nua.may ban gjaj ro ra mot chut nha.kam on may ban nhieu)
 
N

ngociu_ls

Bạn ui, lần sau nhớ viết có dấu nha! ^.^
1)
Tóm tắt
Vật thu: Nước (1); nhiệt lượng kế (2)
m1 = 738 g = 0,738 kg
m2 = 100 g = 0,1 kg
t1 = 15 đ
t2 = 15 đ
c1 = 4168 J/kg.K
Vật tỏa : Miếng đồng (3)
m3 = 200 g = 0,2 kg
t3 = 100 đ
tcb = 17 đ

c2 = ?
Bài giải​
Gọi Q thu là nhiệt lượng thu vào của nước và nhiệt lượng kế:
Q thu = m1.c1.(tcb – t1) + m2.c2.(tcb-t2)
Mà t1 = t2 nên:
Q thu = (tcb -15)(m1.c1+m2.c2)
Gọi Q tỏa là nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là:
Q tỏa = m3.c2.(t3 – tcb)
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q tỏa = Q thu
ó (tcb - 15)(m1.c1 + m2.c2) = m3.c2.(t3 – tcb)
ó (tcb - 15)(m1.c1 + m2.c2) - m3.c2.(t3 – tcb) = 0
ó m1.c1.tcb + m2.c2.tcb - m1.c1.15 - m2.c2.15 - m3.c2.t3 + m3.c2.tcb = 0
ó c2 (m2 (tcb - 15) - m3.t3 + m3.tcb) =m1.c1.15 – m1.c1.tcb
ó c2 = (0,738.4168.15 – 0,738.4168.17) : (0,1(17-15) – 0,2.100 + 0,2.17)
ó c2 = - 6 151,968 : (-16,4)
ó c2 = 375,12
Vậy nhiệt dung riêng của đồng trong trường hợp trên là 375,12 J/kg.K
 
Last edited by a moderator:
N

ngociu_ls

2)
Bài giải
100 l = 100 kg
Gọi m1 là lượng nước sôi; m2 là lượng nước 15 đ
Gọi Q tỏa là nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra từ 100 đ xuống còn 35 đ:
Q tỏa = m1.c1.(100 – 35)
Gọi Q thu là nhiệt lượng do nước thu vào từ 15 đ lên 35 đ
Q thu = m2.c1.(35 – 15)
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q tỏa = Q thu
m1.4190.65 = m2.4190.20
mà m1 + m2 = 100 => gọi m1 là x (kg); m2 là 100-x (kg)
Ta có
m1.272350 = m2.83800
Tương đương: 272350x = 83800(100 – x)
Tương đương: 272350x = 8380000 – 83800x
Tương đương: 272350x + 83800x = 8380000
Tương đương: 356150x = 8380000
Suy ra: x (gần) = 23,53
Vậy lượng nước sôi là 23,53 g (hay 23,53 l) và lượng nước ở 15 đ là 100 – 23,53 = 76,47 g (hay 76,47 l)
 
M

mrbap_97

Bạn ui, lần sau nhớ viết có dấu nha! ^.^
1)
Tóm tắt
Vật thu: Nước (1); nhiệt lượng kế (2)
m1 = 738 g = 0,738 kg
m2 = 100 g = 0,1 kg
t1 = 15 đ
t2 = 15 đ
c1 = 4168 J/kg.K
Vật tỏa : Miếng đồng (3)
m3 = 200 g = 0,2 kg
t3 = 100 đ
tcb = 17 đ

c2 = ?
Bài giải​
Gọi Q thu là nhiệt lượng thu vào của nước và nhiệt lượng kế:
Q thu = m1.c1.(tcb – t1) + m2.c2.(tcb-t2)
Mà t1 = t2 nên:
Q thu = (tcb -15)(m1.c1+m2.c2)
Gọi Q tỏa là nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là:
Q tỏa = m3.c2.(t3 – tcb)
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q tỏa = Q thu
ó (tcb - 15)(m1.c1 + m2.c2) = m3.c2.(t3 – tcb)
ó (tcb - 15)(m1.c1 + m2.c2) - m3.c2.(t3 – tcb) = 0
ó m1.c1.tcb + m2.c2.tcb - m1.c1.15 - m2.c2.15 - m3.c2.t3 + m3.c2.tcb = 0
ó c2 (m2 (tcb - 15) - m3.t3 + m3.tcb) =m1.c1.15 – m1.c1.tcb
ó c2 = (0,738.4168.15 – 0,738.4168.17) : (0,1(17-15) – 0,2.100 + 0,2.17)
ó c2 = - 6 151 968 : (-16,4)
ó c2 = 375 120
Vậy nhiệt dung riêng của đồng trong trường hợp trên là 375 120 J/kg.K

Hình như là sai thì phải =.= Nhiệt dung riêng của đồng làm gì đạt đến con số vài trăm ngàn J/ kgK. Bạn học gõ Latex tại đây nhá =.= đánh như vậy mặc dù tui rất muốn dò cũng dò không được @@
 
Last edited by a moderator:
N

ngociu_ls

3)
Bài này bạn tự tóm tắt, viết các công thức và đổi các đơn vị nha, mình lười lắm ;) ;P
(_ _”) (_ _”) (_ _”) (_ _”) (_ _”)
Trong bài mình đổi sẵn các đại lượng ùi na
Bài giải
Gọi chk là x
Gọi Q thu là nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào từ 8,4 đ đến 21,5 đ:
Q thu = 0,128.380.(21,5 – 8,4) + 0,24.4200.(21,5 – 8,4)
(Gần)= 13841
Gọi Q tỏa là nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra từ 100 đ xuống 21,5 đ:
Q tỏa = 0,192.x.(100 – 21,5)
= 15,072x
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q tỏa = Q thu
Suy ra 15,072x = 13841
Suy ra x (gần) = 916,5
Vậy nhiệt dung riêng của hợp kim là 916,5 J/kg.K
Câu hỏi kia bạn tự trả lời nh************aaaaaaaaa!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom