L
leduc22122001
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a=8cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của nước $D_1$ = 1000kg/$m^3$ và khối gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng $D_2$ = 600kg/$m^3$ đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Bài 2: Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả cầu là V = 100 $cm^3$ , được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì 1/2 thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Hãy tính:
a. Khối lượng riêng của các quả cầu
b. Lực căng sợi dây. Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/$m^3$
Bài 3: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 6cm được thả vào nước. Người ta thấy phần khối gỗ nổi trên mặt nước một đoạn h = 3,6cm.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ. Biết khối lượng riêng của nước $D_o$ = 1g/$cm^3$
b. Nối khối gỗ vào vật nặng có khối lượng riêng $D_1$ = 8g/$cm^3$ bằng dây mảnh qua tâm của mặt dưới khối gỗ. Người ta thấy phần nổi của khối gỗ là h = 2cm. Tính khối lượng của vật nặng và lực căng dây.
Bài 4: Một đinh ngập vào tấm ván dày l = 4cm, 1 phần dài đinh ló ra ngoài tấm ván. Ban đầu để rút đinh ra ta phải dùng một lực F = 2000N. Cho rằng lực rút đinh tỉ lệ với chiều dài phần đinh ngập trong gỗ, hãy tính công để rút đinh ra khỏi tấm ván
a. Tìm khối lượng riêng của nước $D_1$ = 1000kg/$m^3$ và khối gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng $D_2$ = 600kg/$m^3$ đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Bài 2: Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả cầu là V = 100 $cm^3$ , được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì 1/2 thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Hãy tính:
a. Khối lượng riêng của các quả cầu
b. Lực căng sợi dây. Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/$m^3$
Bài 3: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 6cm được thả vào nước. Người ta thấy phần khối gỗ nổi trên mặt nước một đoạn h = 3,6cm.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ. Biết khối lượng riêng của nước $D_o$ = 1g/$cm^3$
b. Nối khối gỗ vào vật nặng có khối lượng riêng $D_1$ = 8g/$cm^3$ bằng dây mảnh qua tâm của mặt dưới khối gỗ. Người ta thấy phần nổi của khối gỗ là h = 2cm. Tính khối lượng của vật nặng và lực căng dây.
Bài 4: Một đinh ngập vào tấm ván dày l = 4cm, 1 phần dài đinh ló ra ngoài tấm ván. Ban đầu để rút đinh ra ta phải dùng một lực F = 2000N. Cho rằng lực rút đinh tỉ lệ với chiều dài phần đinh ngập trong gỗ, hãy tính công để rút đinh ra khỏi tấm ván
Last edited by a moderator: