lý 7

V

vuiva

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trên hình vẽ, S là một điểm sáng cố định nằm trước hai gương phẳng G1 và G2.
G1 quay xung quanh I1,
G2 quay xung quanh I2. (I1, I2 cố định).
Biết SI1I2 = a, SI2I1 = b.
Gọi ảnh của S qua G1 là S1, qua G2 là S2.
Tính góc j hợp giữa mặt phản xạ
của 2 gương sao cho khoảng cách S1S2 là:
a, Nhỏ nhất.
b, Lớn nhất.
 
R

rutifuentoran

vật lí 7

Đây là bài toán về hệ dương quay và liên quan đến “cực trị” của một đoạn thẳng, đồng thời còn liên quan đến quỹ tích tương giao giữa hai đường tròn (I1, I1S) và (I2, I2S). Nếu học sinh chắc chắn về kiến thức hình học thì theo tôi bài toán này lại trở thành đơn giản bởi lẽ:

+ S cố định ( gt) I, S không đổi => ảnh của S qua G1­ là S1 chạy trên
I1 cố định trên G1 => đường tròn tâm I1, bán kính I1S, ảnh của S qua I2 cố định trên G 2 G2 là S2chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S

+ Mà I1I2 < I1S + I2S ( bất đẳng thức trong tam giác) do đó ta đưa bài toán trên về khảo sát vị trí của hai điểm trên hai đường tròn giao nhau.



j =?

Khoảng cách giữa chúng ngắn nhất khi nào?
và khoảng cách giữa chúng lớn nhất khi nào?
Bài giải:
Khi G1 và G2 quay => S1 Î (I1, I1S)
S­2 Î (I2, I2S)
a, S1S2 nhỏ nhất khi S1S2 trùngnhau tại giao điểm
thứ hai S2 của hai đường tròn khi đó mặt phẳng của
hai gương trùng nhau: j = 1800
(S1S2 là dây chung của 2 đường tròn (I1) và (I2)
nhận G1, G2 là trục đối xứng
b, S1S2 lớn nhất khi S1 và S2 nằm ở hai đầu đường
nối tâm hai đường tròn. khi đó I1, I2 là điểm
tới của các tia sáng trên mỗi gương
trong tam giác OI1I2 ta có:


I1OI2 + I2I1O + I1I2O = 1800
=> j +

. Từ đó =>

Nguồn
Zing Blog
 
Top Bottom