Nguyệt thực xảy ra khi Mtrời-TĐ-Mtrăng gần như thẳng hàng , vị trị này tương ứng với ngày mồng rằm âm lich hàng tháng.Còn nhật thực xảy ra khi Mtrời-Mtrăng-TĐ gần như thảng hàng , vị trí này tương ứng với ngày mồng 1 âm lịch hàng tháng.Nhưng như vậy không có nghĩa là trong các ngày này đều có thể nhìn thấy hai hiện tượng này mà còn liên quan đến rất nhiều yếu tố khác
TĐ quay một vòn quanh Mtrời hết 1 năm còn Mtrăng quay quanh TĐ một vòng hết một tháng âm lịch .Ở trên trấi đất ta lại nhìn thấy Mtrời chuyển động quanh TĐ theo một quỹ đạo là hoàng đạo, còn mặt trăng chuyển động theo quỹ đạo là bạch đạo.Giá mà hai mặt phẳng hoàng đạo và bạch đạo trùng nhau thì chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng hai hiện tượng này như cơm bữa.Nhưng chúng lại khong trùng với nhau, trên thiên cầu , chúng cắt nhau dưới một góc 5 độ 9 phút và cắt nhau tại hai giao điểm,chỉ khi Mtrời và Mtrăng ở gần một trong hai giao điểm này thì bộ ba này mới có thể thẳng hàng hay gần như thẳng hàng, lúc đó mới có thể xảy ra nguyệt thực và nhật thực
Còn nếu cách xa hai giao điểm này thì dù là mồng một thì Mtrăng cũng chỉ có thể đi qua phía trên hoạc phía dưới của Mtrời mà thôi ---> không có Nhật thực , hay dù là ngày rằm thì mặt trăng cũng không thể đi vào bóng của TĐ được ---> không có Nguyệt thực.Như vậy , điều kiện để xay ra nguyệt thực và nhật thực
là MTRời và Mtrăng phai ở gần hai giao điểm ấy và ngày đó phải tương ứng là ngày rằm hoạc ngày mồng một âm lịch.
Hai giao điểm này thay đổi vị trí sau mỗi 1 chu kì chuyển động quanh TĐ nên đường thẳng nối hai giao điểm này đi qua tâm TĐ sẽ xoay dần sau mỗi chu kichuyển động của MTrăng và Mtrời quanh TĐ .Người ta tính rằng đường thẳng trên xoay một vòng hết 6585 ngày 8h .Tức là sau 6585 ngày 8h thì hiện tuợng Nhật thực và nguyệt thực đã xảy ra sẽ lặp lại y như lần trước, chỉ khác là địa điểm nhìn thấy nó trên TĐ sẽ thay đổi
Hiện nay lí thuyết chuyển động của TĐ và mặt trăng đã được tính toán rất chính xác .Các nhà thiên văn đã tính toán lại và dự báo tiếp những làn xảy ra Ngthực và Nhthực trong quá khứ cũng như trong tương lai.VD như: từ năm 1207 TCN đến 2161 sẽ có 8000 nhật thực , từ năm 2106 TCN đến 2163 có 5200 làn nguyệt thực .Độ chính xác của những con số này lên tới phần 10 giây.
Những con số trên cho thấy Nh.thực hay xảy ra hơn Ng.thực.theo tính toán thì năm nhiều nhất là có 5 lần Nhật thực + 2 lần ng.thực, năm ít nhất là có2 lần Nh.thực và không lần Ng.thực. Vậy tại sao trong chúng ta , ai cũng có cảm giác là Ng.thực hay xay ra hơn?Bởi vì mỗi khi Nhật thực xay ra thì chỉ một vùng có S nhỏ có thể nhìn thấy , còn khi Ng.thực xay ra thì cả bán cầu đêm của TĐ đều có thể nhìn thấy .Đó là nguyên do ta nghĩ Ngthục hay xay ra hơn