[lý 12]

N

njukenturj

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

.......Có ai biết cái I = IG + md² tên là gì không nhỉ ? ( có phải : Steiner - Huyghen không ạ)

......Và cách biến đổi nó ra các CT tính I của các vật khác nhau như nào ạ ?

......Tiện thể ai biết cách vẽ cái hình tròn tính lực đàn hồi, gia tốc, vận tốc tại 1 thời điểm nào đó như nào k ?
Tớ chỉ biết vẽ mỗi cái vòng tròng biên độ thui hjz hjz
Chỉ tớ cái bài tóan VD này cặn kẽ nhé ( bằng hình tròn ấy :( )


VD: Gia tốc
1.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5√2 cm, biết trong 1 chu kì, khỏang thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100m/s² là T/4 ! Cho π² = 10. Tần số dao động của vật là ?
Đ/S : 0,97Hz


Vd: Lực
2.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm, biết trong 1 chu kì, khỏang thời gian để độ lớn lực gây ra dao động điều hòa cho con lắc có độ lớn không vượt quá 2N là T/3 . Độ kứng lò xo là ?
Đ/s : 80N/m
 
K

kekhongbietdennucuoi

uh
chua làm dạng ntnày bao giờ
để t thử xem nào
ko biết có nhai dc ko
cảm ơn bạn nhiều nha
^^!
 
S

songtu009

1.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5√2 cm, biết trong 1 chu kì, khỏang thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100m/s² là T/4 ! Cho π² = 10. Tần số dao động của vật là ?
Đ/S : 0,97Hz
aaa.jpg
..
Khoảng thời gian gia tốc vật không vượt quá 100 m/s2 (tức x nhỏ hơn một giá trị nào đó) là vùng được tô xanh.
Vì vùng này ứng với T/4 nên góc A sẽ là 45 độ. Từ đó bạn tính được x, từ x tính [TEX]\omega[/TEX] rồi suy ra tần số. .
 
N

njukenturj

aaa.jpg
..
Khoảng thời gian gia tốc vật không vượt quá 100 m/s2 (tức x nhỏ hơn một giá trị nào đó) là vùng được tô xanh.
Vì vùng này ứng với T/4 nên góc A sẽ là 45 độ. Từ đó bạn tính được x, từ x tính [TEX]\omega[/TEX] rồi suy ra tần số. .



Mình k hiểu ý bạn ! Nếu bạn vẽ hình tròn như thế thì phải là Aw² với -Aw² chứ sao lại là A
Bài này mình đã giải được rồi, bạn làm cách của bạn mình xem chút nào ?
 
H

huynhvantuanhocmai

đáp số bài đó là o.97 ha. sao mình giải không giống đs vậy. chỉ giúp
 
D

dangduc251992

Xin hỏi các bạn là công thức ở đầu bài ra là sao??????
Giải thích rõ chút được không
 
H

hamburger_yummy9x

trong 1 chu kì, khỏang thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100m/s² là T/4
ôi mình k hiểu câu này
độ lớn gia tốc không vượt quá 100m/s^2 là sao?
 
Z

zzthaemzz

ta có
mình gọi w= omega để viết cho nhanh nhé
a=-w^2 x A cos(wt + phi)
mà a max = -w^2 x A
=> a = a max cos(wt + phi - pi)
vẽ đường tròn
mình không biết vẽ dường tròn nên bạn nhìn vào đuòng tròn của bạn kia vẽ nhé
ở 2 biên lần lượt là -w^2 x A và w^2 x A
vì gia tốc không vượt quá 100 cm/s
nên ta sẽ lấy 2 điểm trên trục nằm ngang là - 100 cm/s và 100cm/s sao cho góc hợp bởi 2 điểm đó chiếu lên đường tròn đối xứng nhau qua trục đứng cả trên lẫn dưới = 90 độ, tức là mỗi góc hợp bởi 1 điểm chiếu lên đường tròn và trục đứng = 22.5 độ
từ đó bạn có thể tính ra a max
mình học hơi kém văn nên trình bày hơi khó hiểu
các bạn thông cảm nhé
 
R

roses_123

Khi v[FONT=.VnTime]t [/FONT][FONT=.VnTime] v[/FONT][FONT=.VnTime] trí biên, giá tr[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT]độ[FONT=.VnTime] l[/FONT][FONT=.VnTime]n c[/FONT][FONT=.VnTime]a a có giá tr[/FONT][FONT=.VnTime] Max.[/FONT]
khi v[FONT=.VnTime]t có a< 100m/s^2 thì v[/FONT][FONT=.VnTime]t [/FONT]đi đc cái màu xanh nhu anh songtu v[FONT=.VnTime],góc [/FONT]đ[FONT=.VnTime]ó[/FONT] là pi/4 b[FONT=.VnTime]n tìm [/FONT]đc w như bt thôi.
Khi nào post đc mình s[FONT=.VnTime] gi[/FONT][FONT=.VnTime]i thích c[/FONT][FONT=.VnTime] th[/FONT][FONT=.VnTime].[/FONT]
 
D

denlongbaycao_hp_c1

.......Có ai biết cái I = IG + md² tên là gì không nhỉ ? ( có phải : Steiner - Huyghen không ạ)

......Và cách biến đổi nó ra các CT tính I của các vật khác nhau như nào ạ ?

..


Xin hỏi các bạn là công thức ở đầu bài ra là sao??????
Giải thích rõ chút được không

[TEX]I = I_G + md^2[/TEX]​
đây là công thức tính momen quán tính của các vật có trục quay ko đi qua trọng tâm của vật.
[TEX]I_G[/TEX] là momen quán tính của vật khi trục quay qua trọng tâm
[TEX]d[/TEX] là khoảng cách từ trọng tâm G đến giá của trục quay
 
Top Bottom