P
pagonta_shika
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên là l0=1m và k0=37.5N/m. Hai vật m1=600g và m2=1kg lần lượt được gắn vào 2 đầu A và B của lò xo. Chúng có thể dịch chuyển không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi kích thích cho hai vật giao động thì chu kỳ của vật m1 và m2 lần lượt là:
A. T1= 0.1pi s; T2= 0.2pi s.
B. T1=T2= 0.1pi s.
C. T1=T2= 0.2pi s.
D. T1=T2= pi s.
Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100 N/m, m=1 kg. Dùng một giá đỡ để nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a=2 m/[TEX]s^2[/TEX]. Lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX]. Sau khi vật dời giá đỡ thì vật giao động với biên độ:
A. 6 cm.
B. 9,6 cm.
C. 4,5 cm.
D. 7,2 cm.
Bài 3: Lò xo có k=1600 N/m, hai đầu gắn 2 vật m1=3,6 kg; m2= 6,4 kg và đặt cho trục lò xo treo thẳng đứng, vật m1 nằm dưới và đặt trên mặt sàn. Tác dụng lực F vào m2 dọc theo trục lò xo hướng xuống. Lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX] = pi^2.. Khi ngừng tác dụng lực F đột ngột, khối m2 dao động điều hoà. Tìm độ lớn cực đại của F để khi m2 dao động thì m1 không bị nhấc khỏi sàn?
A. 100N.
B. 64N.
C. 120N.
D. 36N.
Bài 4: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng.Vật có khối lượng m=0,2 kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Khi vật không dao động, quay lò xo quanh trục thẳng đứng qua điểm treo ở đầu trên. Vật vạch một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 45 độ. Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong một phút. Lò xo có chiều dài tự nhiên là 36cm. Lấy pi^2=10.
A. l=38,9 cm; n=61,3 vòng/phút.
B. l=53,2 cm; n=50 vòng/phút.
C. l=41,7 cm; n=55,2 vòng/phút.
D. l=42,6 cm; n=59,1 vòng/phút.
A. T1= 0.1pi s; T2= 0.2pi s.
B. T1=T2= 0.1pi s.
C. T1=T2= 0.2pi s.
D. T1=T2= pi s.
Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100 N/m, m=1 kg. Dùng một giá đỡ để nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a=2 m/[TEX]s^2[/TEX]. Lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX]. Sau khi vật dời giá đỡ thì vật giao động với biên độ:
A. 6 cm.
B. 9,6 cm.
C. 4,5 cm.
D. 7,2 cm.
Bài 3: Lò xo có k=1600 N/m, hai đầu gắn 2 vật m1=3,6 kg; m2= 6,4 kg và đặt cho trục lò xo treo thẳng đứng, vật m1 nằm dưới và đặt trên mặt sàn. Tác dụng lực F vào m2 dọc theo trục lò xo hướng xuống. Lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX] = pi^2.. Khi ngừng tác dụng lực F đột ngột, khối m2 dao động điều hoà. Tìm độ lớn cực đại của F để khi m2 dao động thì m1 không bị nhấc khỏi sàn?
A. 100N.
B. 64N.
C. 120N.
D. 36N.
Bài 4: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng.Vật có khối lượng m=0,2 kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Khi vật không dao động, quay lò xo quanh trục thẳng đứng qua điểm treo ở đầu trên. Vật vạch một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 45 độ. Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong một phút. Lò xo có chiều dài tự nhiên là 36cm. Lấy pi^2=10.
A. l=38,9 cm; n=61,3 vòng/phút.
B. l=53,2 cm; n=50 vòng/phút.
C. l=41,7 cm; n=55,2 vòng/phút.
D. l=42,6 cm; n=59,1 vòng/phút.