[Lý 12]Dao động điều hòa

0

0908053027

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình làm mấy bài tập này với, mình làm hoài mà không giống đáp án, toàn ra gấp đôi không àh
1.Con lắc lò xo treo thẳng đứng. COn lắc đang đứng yên cần bằng dược kéo xuống theo phương thẳng đứng để lò xo dẫn ra 20cm rồi thả ra cho nó doa động điều hòa.Biết khối lượng con lắc là m=1 kg và năng lượng dao động là W= 0.5 J. TÍnh biên độ dao động. Cho g= 10m/s^2
DA : 10 cm ( Mình tính ra 20 hoài )
2. Một vật rắn có khối lượng m = 2 kg có thể quay quanh trục nằm ngang. DƯới tác dụng của trọng lưc, vật dao động nhỏ với chu kì T = 0.2 s/. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I = 0.004 kg.m^2. Tinh khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật lấy g = bi^2
DA : d = 0.2m
3. Con lắc đơn dài 1m, khôi 1luong75 m= 200g Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 3m/s. Tính lực căng dây ở vị trí này lấy g = 10 m/s^2
DA T=3.8N
 
N

ngocanh1992

\sqrt[n]{A}\sqrt[n]{A}
Giúp mình làm mấy bài tập này với, mình làm hoài mà không giống đáp án, toàn ra gấp đôi không àh
1.Con lắc lò xo treo thẳng đứng. COn lắc đang đứng yên cần bằng dược kéo xuống theo phương thẳng đứng để lò xo dẫn ra 20cm rồi thả ra cho nó doa động điều hòa.Biết khối lượng con lắc là m=1 kg và năng lượng dao động là W= 0.5 J. TÍnh biên độ dao động. Cho g= 10m/s^2
DA : 10 cm ( Mình tính ra 20 hoài )
2. Một vật rắn có khối lượng m = 2 kg có thể quay quanh trục nằm ngang. DƯới tác dụng của trọng lưc, vật dao động nhỏ với chu kì T = 0.2 s/. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I = 0.004 kg.m^2. Tinh khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật lấy g = bi^2
DA : d = 0.2m
3. Con lắc đơn dài 1m, khôi 1luong75 m= 200g Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 3m/s. Tính lực căng dây ở vị trí này lấy g = 10 m/s^2
DA T=3.8N
câu 1: bạn sai vì tự nhận 20cm là dental l thực chất nó =dental l+ A (ở vtcb nó dã dãn rồi)
ta có: dental l+A=0,2 <====> mg/ k +A=0,2 <====> [(A^2).mg]/2W+A=0,2thay số vào giải ptb2 ===>A=0,1 m
câu 2:T=2pi.[TEX]\sqrt[]{I/mgd}[/TEX]
==>d=0,2 m
câu 3:v(t)= =-căn của(2gl (cosanfa-cos anfa0)
khi qua vtcb==>Vmax=căn của(2gl(1-cosanfa0)==>cos anfa0=o,55
==>T=mg(3cosanfa-2cos anfa0). khi qua vtcb===>Tmax=mg(3-2cos anfa0). thay số===>T=3,8N
 
Last edited by a moderator:
T

trueblue13

câu 3 : [tex] F_{ht} = T - P -> \frac{v^2m}{l} = T - mg -> T = 3,8 N [/tex]
Bạn NgocAnh1992 giải câu này rườm rà quá :D
 
0

0908053027

Bài này mình cũng làm hoài không ra, mình biết làm theo lượng giác àh, phải vẻ ra mới làm dc còn tính toán không cấn lượng thì hông biết :-S
một chất điểm dao động với phương trình x= 2cos ( 5bi.t - bi/3 ). Tìm tốc độ trung bình của chất điểm khi đi được 6cm đầu tiên
 
T

toxuanhieu

Bài này mình cũng làm hoài không ra, mình biết làm theo lượng giác àh, phải vẻ ra mới làm dc còn tính toán không cấn lượng thì hông biết :-S
một chất điểm dao động với phương trình x= 2cos ( 5bi.t - bi/3 ). Tìm tốc độ trung bình của chất điểm khi đi được 6cm đầu tiên

Tại thời điểm t=0:
[TEX]\left{\begin{x=1 cm}\\{v>0} [/TEX]
Do đó sau khi đi được 6cm đầu tiền thì vật ở tọa độ [TEX]x=-1 cm[/TEX].
=> Thời gian vật đi 6cm đầu tiên là: [TEX]t=\frac{T}{6}.2+\frac{T}{2}=\frac{1}{3}s[/TEX]
=> Tốc độ tb là: [TEX]v=\frac{s}{t}=18cm/s[/TEX].
Cái này phải vẽ vết đường đi trên trục xx' thì nhìn mới rõ nhưng mà ko vẽ được trên đấy thông cảm.
 
Top Bottom