[Lý 12] Dao động cơ :Giải giúp mình mấy câu này :)

K

khanhzzz

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Một CLLX dđđh trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo 8cm rồi thả nhẽ, khi vật cách VTCB 4cm thì người ta cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật.
A.2căng7cm B.6,3cm C.4cm D.5căng2


2) Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy pi=3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A.0 B.20cm/s C.15cm/s D.10cm/s

3) Một vật dđđh phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Chu kì và biên độ của vật là
A. 2s;72cm B.0,25;36cm C.1s;9cm D.0,5s;18cm

4) CLĐ gồm vật có khối lượng 200g và dây dài 100cm đang dđđh. Biết gia to6cc1 của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua VTCB. Biên độ cong là
A.10cm B.5cm C.10căng2 D.5căng2




Mấy câu trên có vài câu giải rồi nhưng phân vân, có câu ko biết giải, bạn nào giải giúp mình vs nhé, tks :D
 
Last edited by a moderator:
N

nganha846

1) Ta sẽ giải theo pp năng lượng như sau:

Khi lò cách VTCB 4 cm, động năng của nó là: [TEX]W_d = \frac{KA^2}{2} - \frac{Kx^2}{2} = \frac{3kA^2}{8}[/TEX]

Khi bị cố định điểm giữa, lò xo bị ngắn đi một nửa, nó sẽ trở thành một lò xo có độ cứng 2k và độ dãn là 2 cm.

Thế năng là [TEX]W_t = \frac{2k.x'^2}{2}[/TEX]

Tổng cơ năng của con lắc sau bị cố định:

[TEX]W = \frac{(2k)A'^2}{2} = W_d + W_t[/TEX]

Ta sẽ tính được A'.

p.s: Câu nào không biết giải thì em nói ra.
 
Last edited by a moderator:
K

khanhzzz

1) Ta sẽ giải theo pp năng lượng như sau:

Khi lò cách VTCB 4 cm, động năng của nó là: [TEX]W_d = \frac{KA^2}{2} - \frac{Kx^2}{2} = \frac{3kA^2}{8}[/TEX]

Khi bị cố định điểm giữa, lò xo bị ngắn đi một nửa, nó sẽ trở thành một lò xo có độ cứng 2k và độ dãn là 2 cm.

Thế năng là [TEX]W_t = \frac{2k.x'^2}{2}[/TEX]

Tổng cơ năng của con lắc sau bị cố định:

[TEX]W = \frac{(2k)A'^2}{2} = W_d + W_t[/TEX]

Ta sẽ tính được A'.

p.s: Câu nào không biết giải thì em nói ra.


câu 1 hình như là 4cm
câu 3 em tính ra câu C
câu 2 và 4 thì ko biết là
 
N

nganha846

2) Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy pi=3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A.0 B.20cm/s C.15cm/s D.10cm/s

4) CLĐ gồm vật có khối lượng 200g và dây dài 100cm đang dđđh. Biết gia to6cc1 của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua VTCB. Biên độ cong là
A.10cm B.5cm C.10căng2 D.5căng2

2) Tốc độ cực đại là [TEX]v_{max} = A.\omega = \frac{A.2\pi}{T}[/TEX]
Tốc độ trung bình trong 1 chu kì thì là [TEX]v = \frac{4A}{T}[/TEX]

4) Ở VTCB, vật chỉ có gia tốc hướng tâm, ở biên, vận tốc =0 nên không có gia tốc hướng tâm mà chỉ có gia tốc tiếp tuyến.

Ta sẽ tính [TEX]a_{ht}[/TEX] và [TEX]a_{tt}[/TEX] theo biên độ góc [TEX]\alpha[/TEX].

- Tính [TEX]a_{ht} = \frac{V^2}{L}[/TEX]

[TEX]mgl(1 - cos\alpha) = \frac{mv^2}{2} \Rightarrow v^2 = 2gl(1 - cos\alpha)[/TEX]

- Tính [TEX]a_{tt} = \frac{F_{max}}{m}[/TEX]

Với [TEX]F_{max} = P.tan\alpha[/TEX]

Giải tìm [TEX]\alpha[/TEX].

Có [TEX]\alpha[/TEX] tính được biên độ cong (là chiều dài đường cong).

3) Ở hai biên vận tốc = 0 cơ mà. Khoảng cách 2 biên là 2A chứ.
 
B

bittersweet96

1) Một CLLX dđđh trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo 8cm rồi thả nhẽ, khi vật cách VTCB 4cm thì người ta cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật.
A.2căng7cm B.6,3cm C.4cm D.5căng2


2) Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy pi=3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A.0 B.20cm/s C.15cm/s D.10cm/s

3) Một vật dđđh phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Chu kì và biên độ của vật là
A. 2s;72cm B.0,25;36cm C.1s;9cm D.0,5s;18cm

4) CLĐ gồm vật có khối lượng 200g và dây dài 100cm đang dđđh. Biết gia to6cc1 của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua VTCB. Biên độ cong là
A.10cm B.5cm C.10căng2 D.5căng2




Mấy câu trên có vài câu giải rồi nhưng phân vân, có câu ko biết giải, bạn nào giải giúp mình vs nhé, tks
câu 3:
vật đi từ điểm có vận tốc =0 đến điêm tiếp theo cũng như vậy => t/g vật đi từ VTCB->VTCB=T/2=0,25=>T=0,5
Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm=>2A=36=>A=18cm
=>đáp án D
câu 2:
(2/pi)*Vmax=Vtb=(2/pi)*31,4=20(cm/s)
sr bạn nha mình chưa học con lắc đơn.hihi
 
Top Bottom