N
nhokdangyeu01
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát. Khi vừa khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng S động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp 1 đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm 1 đoạn S nữa thì động năng là:
A. 0,9J
B. 1J
C. 0,8J
D. 1,2J
Bài 2: Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=100g, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống 1 đoạn 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu $10\sqrt[]{3}$ cm/s hướng thẳng đứng. Tỷ số thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ là
A. 5
B. 2
C. 0,5
D. 0,2
Bài 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi làn diễn ra lò xo bị nén và véc tơ vận tốc, gia tốc cùng chiều bằng $0,05\pi$ s. Lấy $g=\pi^2=10$. Vận tốc cực đại bằng
A. 20 cm/s
B. $\sqrt[]{2}$ m/s
C. 10 cm/s
D. $10\sqrt[]{2}$
A. 0,9J
B. 1J
C. 0,8J
D. 1,2J
Bài 2: Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=100g, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống 1 đoạn 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu $10\sqrt[]{3}$ cm/s hướng thẳng đứng. Tỷ số thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ là
A. 5
B. 2
C. 0,5
D. 0,2
Bài 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi làn diễn ra lò xo bị nén và véc tơ vận tốc, gia tốc cùng chiều bằng $0,05\pi$ s. Lấy $g=\pi^2=10$. Vận tốc cực đại bằng
A. 20 cm/s
B. $\sqrt[]{2}$ m/s
C. 10 cm/s
D. $10\sqrt[]{2}$