V
vvjn.rigid
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
[FONT="]Bài 1 : Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/[/FONT]p[FONT="] H, C = 10-4/[/FONT]p[FONT="] F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U[/FONT][TEX]sqrt{2}[/TEX][FONT="]sin 100[/FONT]p[FONT="]t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? [/FONT] A. R1.R2 = 2500 W2. B. R1 + R2 = U2/P.
C. |R1 – R2| = 50 Ôm D. P < U2/100.
Bài 2 : [FONT="]Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3cos100πt A. Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100πt+π/3) A. Hệ số công suất trong hai trường hợp trên lần lượt là bao nhiu ?[/FONT]
[FONT="][/FONT]
Giúp mình giải chi tiết 2 bài này nhé, thanks......................
C. |R1 – R2| = 50 Ôm D. P < U2/100.
Bài 2 : [FONT="]Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3cos100πt A. Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100πt+π/3) A. Hệ số công suất trong hai trường hợp trên lần lượt là bao nhiu ?[/FONT]
[FONT="][/FONT]
Giúp mình giải chi tiết 2 bài này nhé, thanks......................