N
noxinh999
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Vật dao động điều hòa: khi vận tốc vặt bằng 40cm/s thì li độ của vật là 3cm. Khi vận tốc của vặt bằng 30cm/s thì li độ của vật là 4cm. Chu kì dao động của vật là:
A. 1/5s B. [tex]\pi[/tex]/5s C. 1/2s D. [tex]\pi[/tex]/10s
2. Một con lắc lò xo gồm 1 vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng tăng lên 21% thì chu kì dao động tăng lên bao nhiêu?
A. 10% B. 15% C. 4.51% D. 21%
3. Một lò xo nhẹ có 1 đầu cố định, đầu kìa treo một vật nặng khối lượng m = 100g. Khi vật dao động điều hòa, thời gian để vật di chuyển từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,25s. Lấy[tex]\pi[/tex][tex]^2[/tex] =10. Độ cứng của lò xo là:
A. 16N/m B. 2.5N/m C. 64N/m D. 32N/m
Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos([tex]\omega[/tex]t + [tex]\pi[/tex]/2) cm. Thời gian dài nhất trong một chu kì để vật nặng dao động từ vị trí [tex]x_1[/tex] = -2cm đến [tex]x_2[/tex] = 2[tex]\sqrt{3}[/tex]cm là 1.5s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,2s B. 2,4s C. 3,6s D. 2s
4. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x'x thẳng đứng theo chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/[tex] s^2[/tex] và [tex]\pi[/tex][tex]^2[/tex] = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. [tex]\frac{7}{30}[/tex]s B. [tex]\frac{4}{15}[/tex]s C. [tex]\frac{3}{10}[/tex]s D. [tex]\frac{1}{30}[/tex]s
5. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kì T = 2s. Biết tại thời điển t = 0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là:
A. 0,6s B. 1,1s C. 1,6s D. 2,1s
A. 1/5s B. [tex]\pi[/tex]/5s C. 1/2s D. [tex]\pi[/tex]/10s
2. Một con lắc lò xo gồm 1 vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng tăng lên 21% thì chu kì dao động tăng lên bao nhiêu?
A. 10% B. 15% C. 4.51% D. 21%
3. Một lò xo nhẹ có 1 đầu cố định, đầu kìa treo một vật nặng khối lượng m = 100g. Khi vật dao động điều hòa, thời gian để vật di chuyển từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,25s. Lấy[tex]\pi[/tex][tex]^2[/tex] =10. Độ cứng của lò xo là:
A. 16N/m B. 2.5N/m C. 64N/m D. 32N/m
Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos([tex]\omega[/tex]t + [tex]\pi[/tex]/2) cm. Thời gian dài nhất trong một chu kì để vật nặng dao động từ vị trí [tex]x_1[/tex] = -2cm đến [tex]x_2[/tex] = 2[tex]\sqrt{3}[/tex]cm là 1.5s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,2s B. 2,4s C. 3,6s D. 2s
4. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x'x thẳng đứng theo chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/[tex] s^2[/tex] và [tex]\pi[/tex][tex]^2[/tex] = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. [tex]\frac{7}{30}[/tex]s B. [tex]\frac{4}{15}[/tex]s C. [tex]\frac{3}{10}[/tex]s D. [tex]\frac{1}{30}[/tex]s
5. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kì T = 2s. Biết tại thời điển t = 0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là:
A. 0,6s B. 1,1s C. 1,6s D. 2,1s
Last edited by a moderator: