Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
2.
Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 60cm. Thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự 40cm. Hai thấu kính được ghép đồng trục với nhau và cách nhau một khoảng a. Một vật thẳng AB được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách L1 40cm. Hỏi a bằng bao nhiêu thì độ lớn của ảnh cuối cùng không thay đổi khi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính?
A. 80 cm
B. 20 cm
C. 100 cm
D. 50 cm
8.
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L, sau đó xen giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua vật đó. Xê dịch thấu kính trong khoảng đó, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện rỏ nét trên màn. Khi đó biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính tiêu cự của thấu kính?
A. f=L2−ℓ22f=L2−ℓ22
B. f=L4f=L4
C. f=L2f=L2
D. f=2L3
10.
Đặt một vật nhỏ AB vuông góc với trục chính và trước một thấu kính O1 có tiêu cự f = 20 cm. Sau O1 đặt thấu kính O2 đồng trục với O1 và một màn E vuông góc với trục chính. Cho AB cách O2 và màn E các khoảng cách 85cm và 95cm. Khi di chuyển O1người ta thấy có hai vị trí của O1 cách nhau 30cm đều cho ảnh rõ nét của vật AB trên màn. Tiêu cự của thấu kính O2 là:
A. - 10cm.
B. 10 cm
C. - 50 cm
D. 50 cm
11.
Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = - 5 dp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. L = 20cm
B. L = 10 cm
C. L = 25cm
D. L = 5cm
14.
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2= 25cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25cm. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20cm
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100cm
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm)
D. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm)
15.
Hệ 2 thấu kính L1 và L2 ghép đồng trục có tiêu cự f1 = 10cm và f2 = 20cm. Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn là 15cm qua hệ cho ảnh ở vô cực thì khoảng cách giữa 2 thấu kính là bao nhiêu?
A. 30cm.
B. 15cm.
C. 50cm.
D. 35cm.
20.
Hệ 2 thấu kính L1 và L2 ghép đồng trục có tiêu cự f1 = 40cm và f2 = - 20cm. Muốn cho chùm tia sáng song song sau khi qua hệ 2 thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa 2 thấu kính là bao nhiêu?
A. 40cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 60cm.
Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 60cm. Thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự 40cm. Hai thấu kính được ghép đồng trục với nhau và cách nhau một khoảng a. Một vật thẳng AB được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách L1 40cm. Hỏi a bằng bao nhiêu thì độ lớn của ảnh cuối cùng không thay đổi khi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính?
A. 80 cm
B. 20 cm
C. 100 cm
D. 50 cm
8.
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L, sau đó xen giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua vật đó. Xê dịch thấu kính trong khoảng đó, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện rỏ nét trên màn. Khi đó biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính tiêu cự của thấu kính?
A. f=L2−ℓ22f=L2−ℓ22
B. f=L4f=L4
C. f=L2f=L2
D. f=2L3
10.
Đặt một vật nhỏ AB vuông góc với trục chính và trước một thấu kính O1 có tiêu cự f = 20 cm. Sau O1 đặt thấu kính O2 đồng trục với O1 và một màn E vuông góc với trục chính. Cho AB cách O2 và màn E các khoảng cách 85cm và 95cm. Khi di chuyển O1người ta thấy có hai vị trí của O1 cách nhau 30cm đều cho ảnh rõ nét của vật AB trên màn. Tiêu cự của thấu kính O2 là:
A. - 10cm.
B. 10 cm
C. - 50 cm
D. 50 cm
11.
Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = - 5 dp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. L = 20cm
B. L = 10 cm
C. L = 25cm
D. L = 5cm
14.
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2= 25cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25cm. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20cm
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100cm
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm)
D. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm)
15.
Hệ 2 thấu kính L1 và L2 ghép đồng trục có tiêu cự f1 = 10cm và f2 = 20cm. Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn là 15cm qua hệ cho ảnh ở vô cực thì khoảng cách giữa 2 thấu kính là bao nhiêu?
A. 30cm.
B. 15cm.
C. 50cm.
D. 35cm.
20.
Hệ 2 thấu kính L1 và L2 ghép đồng trục có tiêu cự f1 = 40cm và f2 = - 20cm. Muốn cho chùm tia sáng song song sau khi qua hệ 2 thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa 2 thấu kính là bao nhiêu?
A. 40cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 60cm.