[Lý 10] - Tính hệ số nở khối của chất l? ?? ��ng

6

654321sss

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một bình thuỷ tinh đựng đầy một chất lỏng với khối lượng $m_1 = 260$ kg ở nhiệt độ $t_1=150C$ .Khi đun nóng bình tới nhiệt độ $t_2 =750 C$ người ta thấy có $10$ kg chất lỏng bị tràn ra ngoài bình .Tính hệ số nở khối của chất lỏng ,biết hệ số nở dài của của bình là $1,2.10^-5 K^{-1}$
 
C

congratulation11

Gọi $V_1$ là thể tích của $m_1$ kg chất lỏng và bình chứa ở $t_1=150^oC$, $d$ là khối lượng riêng của Hg ở $t_1$

Ta có: $V_1=\frac{m_1}{d}$

Gọi $V_2$ là thể tích của $m_2$ kg chất lỏng ở nhiệt độ $t_1$.

Ta có: $V_2=\frac{m_2}{d}$

Gọi $\beta$ là hệ số nở khối của chất lỏng. Khi đó, thể tích cua chất lỏng ở nhiệt độ $t_2=750^oC$ là:

$V_2'=V_2(1+\beta\Delta t)=\frac{m_2}{d}(1+\beta\Delta t)$

Thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ $t_2$ là:

$V_1'=V_1(1+3\alpha\Delta t)=\frac{m_1}{d}(1+3\alpha\Delta t)$

Thể tích của 10 kg chất lỏng ở nhiệt độ $t_1$ là:

$V_o=\frac{10}{d}$

Cũng với lượng chất lỏng này, ở nhiệt độ $t_2$ nó có thể tích là: $V_o'=V_o(1+\beta\Delta t)=\frac{10}{d}(1+\beta\Delta t)$

Theo bài ra, ta có: $V_2'-V_o'=V_1' \\ \frac{m_2}{d}(1+\beta\Delta t)-V_o(1+\beta\Delta t)= \frac{m_1}{d}(1+3\alpha\Delta t)\\ \leftrightarrow ...$

Thôi nhé! Đến đây bạn tự tính tiếp nhé! :)

Chúc bạn học tốt! :D
 
Top Bottom