[ lý 10] thắc mắc

C

chuot_love_you

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 bọt không khí có thể tích tăng gấp 1,5 lần khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy & mặt nước là như nhau. Tính độ sâu của hồ bik áp suất khí [TEX]p_a[/TEX] = 75cmHg , khối lượng riêng của nước là 1000kg/[TEX]m^3[/TEX] ,khối lượng riêng của Hg= 13600 kg/[TEX]m^3[/TEX] & g=10 m/[TEX]s^2[/TEX]
..... thầy mik nói " vì lượng khí k đổi và thể tích không đổi nên áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt " ...cho mik hỏi,khi bọt nổi lên mặt nước (gần mặt nc) thì thể tích bọt khí tăng dần rồi vỡ ra,và theo mik đc học thì thể tích khí chính là thể tích của bình chứa khí...vậy tại sao,khi bọt nc tăng thể tích,lúc này thể tích lượng khí cũng tăng mà tại sao lại nói " lượng khí không đổi "
 
C

cry_with_me

Chẹp
thầy của chị giải sai, nói sai nhưng lại áp dụng đúng

ĐL B-M là đại diện cho nhiệt độ mà như thầy chị nói lượng khí ko đổi thì phải dùng Sác-lơ
Vậy mà vẫn AD B-M
:D
Bài này giải như sau :)

+) Xét khối khí trong bọt nước:

ở đáy hồ:

Thể tích : $V_1$

Áp suất : $p_1 = p_o + \dfrac{h}{13,6}$

ở mặt hồ:

Thể tích: $V_2 = 1,5V_1$

Áp suất: $p_2 = p_o$

Vì nhiệt độ ko đổi.AD ĐL B-M

$V_1(p_o + \dfrac{h}{13,6}) =1,5V_1.p_o$

từ trên rút h=? (m)
 
Last edited by a moderator:
V

vy000

Thầy bạn nói lượng khí không đổi là hoàn toàn đúng,không sai nhé :) , lượng khí ở đây tức là sô phân tử khí,số mol khí đó,trong quá trình bọt nổi lên nó vẫn giữ nguyên,không thất thoát đi đâu cả :)
Còn nói thể tích không đổi thì sai thiệt,dề cho rõ là đổi

Có thể là thầy bạn nói : "Do lượng khí không đổi và nhiệt độ không đổi nên áp dụng định luật B-M" nhưng bạn nghe nhầm ^^

ĐL B-M là đại diện cho nhiệt độ mà như thầy chị nói lượng khí ko đổi thì phải dùng Sác-lơ

Sai nhé :)
Đl Sác lơ áp dụng cho 1 lượng khí có thể tích không đổi

Tức là để áp dụng thì ta cần có:
+Số mol khí (lg khí) là không đổi
+Thể tích lg khí đó không đổi

Còn B-D áp dụng cho:
+lg khí không đổi
+nhiệt độ lg khí đó ko đổi


Cả 3 định luật vè đẳng áp,đẳng khí,đẳng nhiệt (nói thiệt mình chả thèm nhớ mấy cái Bôi lơ hay Sặc lơ gì đó,nhớ mỗi phương trình khí lý tưởng là xong :) ) đều áp dụng cho lượng khí không đổi,nên nói như cry là sai nhé,có lẽ e lẫn lộn giữa lượng khí vs thể tích .Bạn chuot cũng vậy thì phải :)

Chẹp,hình như coá đứa pắc chước mềnh ??
 
C

cry_with_me

chẹp
thực sự là chị giải thích rất khó hiểu

Em nói có sai đâu
ĐL Bôi-lơ đại diện cho T=const

Sác -lơ : V=const

ở đây phải nói vì nhiệt độ ko đổi, còn nói như vậy ngta hiểu là Sác-lơ rồi còn đâu

Trong bài ktra chỉ cần nói nhiệt độ ko đổi
còn nói lượng khí ko đổi... đúng nhưng ko cần thiết và điểm vẫn tối đa :(

Nếu chị ý nghe nhầm thì mình cứ giải thích cái mà chị thắc mắc đi

giải thích cái chị nghe nhầm làm gì ạ, vì cũng ko có nghe lại đc
:(
 
Last edited by a moderator:
V

vy000

Oài
E nói là:
như thầy chị nói lượng khí ko đổi thì phải dùng Sác-lơ

Lượng khí không đổi là điều kiện của cả 3 qui tắc :|
Nói đúng là : "Thể tích không đổi thì phải dùng Sác lơ" (nếu cẩn thận thì "lượng khí và thể tích không đổi"

Giải thích cho nó cặn kẽ :)
 
C

chuot_love_you

vy000 nói đúng oy,mek kiểm tra lại rồi,cả 3 định luật đẳng áp,đăng tích,đẳng nhiệt đều có chung điều kiện là lượng khí không đổi.Nếu lượng khí đổi thì kq sai bét.................:eek::eek::eek::eek: mik không hiểu cái " lượng khí " ở đây là gì nên hiểu nhầm.......:p
P/s: Chậc....chậc....=))
 
Top Bottom