- 4 Tháng mười một 2017
- 40
- 8
- 31
- Ninh Thuận
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1. Có hai túi đựng bi, túi thứ nhất chứa 4 bi xanh và 5 bi trắng. Túi thứ hai chứa 6 bi xanh và 3 bi trắng.
Lấy từ túi thứ nhất ra một viên bi và túi thứ hai ra 2 viên bi. Tính xác suất để 3 bi được chọn:
a) Có cùng một màu.
b) Có đủ hai màu.
Bài 2. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 người ta tạo thành những số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau.Rồi chọn từ tập hợp các số vừa tạo được này ra ngẫu nhiên một số. Tính xác để số được chọn:
a) Nhỏ hơn 3000
b) Không chứa các chữ số 1 và 2
c) Phải có mặt chữ số 5.
Bài 3. Một nhóm có 5 HS khối 10, 6 HS khối 11 và 7 HS khối 12 trong đó có bạn A. Chọn ngẫu nhiên từ đó
ra 4 HS. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn phải có đủ cả ba khối. Biết rằng 4 HS được chọn
không có bạn A.
Bài 4. Cho X là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập thành từ tập E = {1,2,3, 4,5,6}.
Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập X. Tính xác suất để hai số được chọn có hai chữ số khác nhau và có
tổng bốn chữ số trong hai số đó bằng 18.
Bài 5. Một túi đựng 10 viên bi giống nhau, trong đó có 6 bi xanh, 4 bi đỏ. Hai người cùng lấy từ túi đó ra 3
viên bi theo những cách như sau: Người thứ nhất lấy ra hai bi rồi sau đó lấy tiếp một bi nữa. Người thứ
hai lấy ra hai bi, ghi lại màu của hai bi này rồi lại bỏ vào túi sau đó lấy ra một bi nữa.
a) Tính xác suất để cả hai người lấy ra 3 viên bi cùng màu.
b) Tính xác suất để số bi đỏ lấy ra nhiều hơn số bi xanh.
Bài 6. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập ra tập S gồm các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau. Chọn một số ngẫu nhiên từ tập S. Tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là một số lẻ.
Bài 7. Có 3 học sinh giỏi Toán, 2 học sinh giỏi Lý và 1 học sinh giỏi Hóa. Xếp 6 học sinh nói trên vào một
hàng ngang. Tính xác suất để:
a) Học sinh giỏi Hóa ngồi giữa 2 học sinh giỏi Lý.
b) Học sinh giỏi Hóa ngồi giữa 2 học sinh giỏi Toán.
Bài 8. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không chia hết cho 6.
Bài 9. Một hộp đựng 8 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. An lấy ngẫu nhiên ra một viên bi, tiếp đến Bình lấy ra
một viên bi nữa. Tính xác suất để Bình lấy được viên bi màu xanh.
Bài 10. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập ra các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu
nhiên một số từ đó. Tính xác suất để số được chọn không nhỏ hơn 2013.
Bài 11. Từ các chữ số 1,2,3,4,5 lập ra tập X gồm các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên từ tập X ra hai số tự nhiên. Tính xác suất để hai số được chọn từ tập X có đúng một số tự nhiên
có chứa chữ số 5.
Bài 12. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số được tạo ra từ các chữ số {1,2,3,4,5,6,7,8}. Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập A. Tính xác suất sao cho trong số được chọn có chứa hai chữ số 1,5 và số lần xuất
hiện của hai chữ số 1,5 này trong số được chọn là bằng nhau.
Bài 13. Tổ tiếng Anh của một trường có 7 thầy giáo và 5 cô giáo, trong đó có thầy A và cô B. Chọn ngẫu
nhiên ra 5 người để lập một hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để hội đồng có đúng 3 thầy, 2 cô
và nhất thiết phải có thầy A hoặc có cô B nhưng không có cả hai người này.
Bài 14. Thầy giáo cho 20 bài tập về nhà để chuẩn bị kiểm tra. Bạn An chỉ làm được 14 câu. Hôm sau thầy giáo chọn ngẫu nhiên 10 câu trong số 20 câu đã cho về nhà để kiểm tra. Tính:
a) Số điểm thấp nhất của An có thể.
b) Xác suất để bạn An được 8 điểm.
c) Xác suất để bạn An được không dưới 8 điểm.
Bài 15. Có 7 bi đỏ và 5 bi xanh (các bi đôi một khác nhau). Xếp chúng lên một đường tròn. Tính xác suất để
không có hai bi xanh nào đứng canh nhau.
Bài 16. Có hai thùng đựng sách được đánh số (I), (II). Thùng thứ nhất đựng 10 quyển sách Toán, 6 quyển sách Lý, thùng thứ hai đựng 5 quyển Toán, 9 quyển Hóa. Chọn ngẫu nhiên một thùng và lấy ngẫu nhiên
một quyển sách từ thùng đó. Tính xác suất để quyển sách được chọn là Toán.
Bài 17. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Lập ra tập S gồm các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S. Tính xác suất để ba số được chọn đều có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước.
Bài 18. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập X= {1,2,3,4,5,6,7,8,9} . Chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 6.
Lấy từ túi thứ nhất ra một viên bi và túi thứ hai ra 2 viên bi. Tính xác suất để 3 bi được chọn:
a) Có cùng một màu.
b) Có đủ hai màu.
Bài 2. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 người ta tạo thành những số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau.Rồi chọn từ tập hợp các số vừa tạo được này ra ngẫu nhiên một số. Tính xác để số được chọn:
a) Nhỏ hơn 3000
b) Không chứa các chữ số 1 và 2
c) Phải có mặt chữ số 5.
Bài 3. Một nhóm có 5 HS khối 10, 6 HS khối 11 và 7 HS khối 12 trong đó có bạn A. Chọn ngẫu nhiên từ đó
ra 4 HS. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn phải có đủ cả ba khối. Biết rằng 4 HS được chọn
không có bạn A.
Bài 4. Cho X là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập thành từ tập E = {1,2,3, 4,5,6}.
Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập X. Tính xác suất để hai số được chọn có hai chữ số khác nhau và có
tổng bốn chữ số trong hai số đó bằng 18.
Bài 5. Một túi đựng 10 viên bi giống nhau, trong đó có 6 bi xanh, 4 bi đỏ. Hai người cùng lấy từ túi đó ra 3
viên bi theo những cách như sau: Người thứ nhất lấy ra hai bi rồi sau đó lấy tiếp một bi nữa. Người thứ
hai lấy ra hai bi, ghi lại màu của hai bi này rồi lại bỏ vào túi sau đó lấy ra một bi nữa.
a) Tính xác suất để cả hai người lấy ra 3 viên bi cùng màu.
b) Tính xác suất để số bi đỏ lấy ra nhiều hơn số bi xanh.
Bài 6. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập ra tập S gồm các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau. Chọn một số ngẫu nhiên từ tập S. Tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là một số lẻ.
Bài 7. Có 3 học sinh giỏi Toán, 2 học sinh giỏi Lý và 1 học sinh giỏi Hóa. Xếp 6 học sinh nói trên vào một
hàng ngang. Tính xác suất để:
a) Học sinh giỏi Hóa ngồi giữa 2 học sinh giỏi Lý.
b) Học sinh giỏi Hóa ngồi giữa 2 học sinh giỏi Toán.
Bài 8. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không chia hết cho 6.
Bài 9. Một hộp đựng 8 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. An lấy ngẫu nhiên ra một viên bi, tiếp đến Bình lấy ra
một viên bi nữa. Tính xác suất để Bình lấy được viên bi màu xanh.
Bài 10. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập ra các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu
nhiên một số từ đó. Tính xác suất để số được chọn không nhỏ hơn 2013.
Bài 11. Từ các chữ số 1,2,3,4,5 lập ra tập X gồm các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên từ tập X ra hai số tự nhiên. Tính xác suất để hai số được chọn từ tập X có đúng một số tự nhiên
có chứa chữ số 5.
Bài 12. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số được tạo ra từ các chữ số {1,2,3,4,5,6,7,8}. Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập A. Tính xác suất sao cho trong số được chọn có chứa hai chữ số 1,5 và số lần xuất
hiện của hai chữ số 1,5 này trong số được chọn là bằng nhau.
Bài 13. Tổ tiếng Anh của một trường có 7 thầy giáo và 5 cô giáo, trong đó có thầy A và cô B. Chọn ngẫu
nhiên ra 5 người để lập một hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để hội đồng có đúng 3 thầy, 2 cô
và nhất thiết phải có thầy A hoặc có cô B nhưng không có cả hai người này.
Bài 14. Thầy giáo cho 20 bài tập về nhà để chuẩn bị kiểm tra. Bạn An chỉ làm được 14 câu. Hôm sau thầy giáo chọn ngẫu nhiên 10 câu trong số 20 câu đã cho về nhà để kiểm tra. Tính:
a) Số điểm thấp nhất của An có thể.
b) Xác suất để bạn An được 8 điểm.
c) Xác suất để bạn An được không dưới 8 điểm.
Bài 15. Có 7 bi đỏ và 5 bi xanh (các bi đôi một khác nhau). Xếp chúng lên một đường tròn. Tính xác suất để
không có hai bi xanh nào đứng canh nhau.
Bài 16. Có hai thùng đựng sách được đánh số (I), (II). Thùng thứ nhất đựng 10 quyển sách Toán, 6 quyển sách Lý, thùng thứ hai đựng 5 quyển Toán, 9 quyển Hóa. Chọn ngẫu nhiên một thùng và lấy ngẫu nhiên
một quyển sách từ thùng đó. Tính xác suất để quyển sách được chọn là Toán.
Bài 17. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Lập ra tập S gồm các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S. Tính xác suất để ba số được chọn đều có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước.
Bài 18. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập X= {1,2,3,4,5,6,7,8,9} . Chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 6.