B
beng0c_haykh0cnhe17
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* Bước 1: Xác định dạng biểu đồ:
+ Đọc yêu cầu đề bài, xác định dạng biểu đồ cần vẽ.
+ Nếu bài tập có yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu thì các dạng biểu đồ cần vẽ là biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn.
+ Nếu số liệu từ 3 năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền hoặc biểu đồ cột chồng.
+ Nếu số liệu từ 3 năm trở xuống thì vẽ biểu đồ hình tròn.
+ Nếu bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện giá trị tốc độ thì các dạng biểu đồ cần vẽ là biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột ghép, biểu đồ thanh ngang.
* Bước 2: Xử lí số liệu ( nếu có yêu cầu):
Là dạng bài tập thường đưa ra số liệu mang giá trị tuyệt đối ( có đơn vị nghìn tỉ, triệu con...), áp dụng cho biểu đồ cơ cấu. Cần chuyển từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối.
+ Để tính được giá trị tương đối cần biết tổng giá trị tuyệt đối.
+ Trong trường hợp có ~ bài tập cho tổng của các yếu tố, song khi cộng các yếu tố lại thấy vẫn còn thiếu. Thì cần phải thêm cột các yếu tố khác.
* Bước 3: Dựng khung biểu đồ:
+ Chia chiều cao, chiều rộng các trục hợp lí.
+ Đối với biểu đồ hình tròn, khi đã xử lí số liệu từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối rồi thì cần phải tính bán kính.
* Bước 4: Vẽ biểu đồ theo số liệu:
+ Vẽ lần lượt từng yếu tố.
+ Nếu biểu đồ miền thì vẽ lần lượt từng yếu tố từ dưới lên.
+ Sau khi vẽ biểu đồ xong, cần phải có chú giải, tên biểu đồ.
+ Đọc yêu cầu đề bài, xác định dạng biểu đồ cần vẽ.
+ Nếu bài tập có yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu thì các dạng biểu đồ cần vẽ là biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn.
+ Nếu số liệu từ 3 năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền hoặc biểu đồ cột chồng.
+ Nếu số liệu từ 3 năm trở xuống thì vẽ biểu đồ hình tròn.
+ Nếu bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện giá trị tốc độ thì các dạng biểu đồ cần vẽ là biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột ghép, biểu đồ thanh ngang.
* Bước 2: Xử lí số liệu ( nếu có yêu cầu):
Là dạng bài tập thường đưa ra số liệu mang giá trị tuyệt đối ( có đơn vị nghìn tỉ, triệu con...), áp dụng cho biểu đồ cơ cấu. Cần chuyển từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối.
+ Để tính được giá trị tương đối cần biết tổng giá trị tuyệt đối.
+ Trong trường hợp có ~ bài tập cho tổng của các yếu tố, song khi cộng các yếu tố lại thấy vẫn còn thiếu. Thì cần phải thêm cột các yếu tố khác.
* Bước 3: Dựng khung biểu đồ:
+ Chia chiều cao, chiều rộng các trục hợp lí.
+ Đối với biểu đồ hình tròn, khi đã xử lí số liệu từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối rồi thì cần phải tính bán kính.
* Bước 4: Vẽ biểu đồ theo số liệu:
+ Vẽ lần lượt từng yếu tố.
+ Nếu biểu đồ miền thì vẽ lần lượt từng yếu tố từ dưới lên.
+ Sau khi vẽ biểu đồ xong, cần phải có chú giải, tên biểu đồ.