Toán 11 Lượng giác

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

118214001_3555511164462071_5072522159923263485_n.jpg

Mọi người cho em hỏi bài 2 ý 2 với ạ, em cảm ơn.
 
  • Like
Reactions: Kaito Kidㅤ

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Trong [tex](\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4})[/tex] $cosx$ sẽ khác 0 rồi, chia cả 2 vế cho $cos^2x$
[tex]PT\Leftrightarrow mtan^2x-(4m-1)tanx+m-2=0[/tex]
Đặt $tanx=t$ do [tex]x\epsilon (\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4})[/tex] nên $-1 < t <1$
[tex]mt^2-4mt+t+m-2=0\\\Leftrightarrow m(t^2-4t+1)+t-2=0\\\Leftrightarrow m=\frac{2-t}{t^2-4t+1}[/tex]
( TH $t^2-4t+1=0$ sẽ vô nghiệm, bạn tự xét nhé :v)
Đặt $f(x)=\frac{2-t}{t^2-4t+1}$
DK: [tex]x\neq 2 \pm\sqrt{3}[/tex]
có $f'(x)=\frac{t^2-4t+7}{(t^2-4t+1)^2}$
Cho $f'(x)=0$ , tính ra vô nghiệm
upload_2020-8-19_23-21-24.png
Vậy [tex]m\epsilon (-\infty;\frac{-1}{2})\bigcup (\frac{1}{2};+\infty)[/tex]
 
  • Like
Reactions: nguyen van ut

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Trong [tex](\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4})[/tex] $cosx$ sẽ khác 0 rồi, chia cả 2 vế cho $cos^2x$
[tex]PT\Leftrightarrow mtan^2x-(4m-1)tanx+m-2=0[/tex]
Đặt $tanx=t$ do [tex]x\epsilon (\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4})[/tex] nên $-1 < t <1$
[tex]mt^2-4mt+t+m-2=0\\\Leftrightarrow m(t^2-4t+1)+t-2=0\\\Leftrightarrow m=\frac{2-t}{t^2-4t+1}[/tex]
( TH $t^2-4t+1=0$ sẽ vô nghiệm, bạn tự xét nhé :v)
Đặt $f(x)=\frac{2-t}{t^2-4t+1}$
DK: [tex]x\neq 2 \pm\sqrt{3}[/tex]
có $f'(x)=\frac{t^2-4t+7}{(t^2-4t+1)^2}$
Cho $f'(x)=0$ , tính ra vô nghiệm
View attachment 162464
Vậy [tex]m\epsilon (-\infty;\frac{-1}{2})\bigcup (\frac{1}{2};+\infty)[/tex]
cho mình hỏi f'(x) là gì vậy ạ ?
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
cho mình hỏi f'(x) là gì vậy ạ ?
Chưa học đạo hàm hả bạn? không thì ta có thể làm theo cách này:
[tex]mt^2-4mt+t+m-2=0[/tex] có nghiệm trong $(-1;1)$
Với m=0: [tex]PT\Leftrightarrow t=2[/tex] (Loại)
Với [tex]m\neq 0[/tex] :
TH1: PT có nghiệm thoả $t_1<-1<t_2<1$
$\left\{\begin{matrix} & m.f(-1)<0 & \\ & m.f(1)>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & m.(6m-3)<0 & \\ & m.(-2m-1)>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
& 0<m<\frac{1}{2} & \\
& \frac{-1}{2}<m<0 &
\end{matrix}\right.(VL)$
TH2: PT có nghiệm thoả $-1<t_1<1<t_2$
[tex]\left\{\begin{matrix} & m.f(-1)>0 & \\ & m.f(1)<0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & m.(6m-3)>0 & \\ & m.(-2m-1)<0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & \left[\begin{array}{l} m<0\\m>\frac{1}{2} \end{array}\right. & \\ & \left[\begin{array}{l} m<\frac{-1}{2}\\m>0 \end{array}\right. & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} m>\frac{1}{2}\\m<\frac{-1}{2} \end{array}\right.[/tex]
TH3: PT có nghiệm thoả $-1<t_1<t_2<1$
$\left\{\begin{matrix}
& m(6m-3)>0 & \\
& m(-2m-1)>0 & \\
& -1<\frac{4m-1}{2m}<1 &
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
& \left[\begin{array}{l}
m<0\\m>\frac{1}{2}
\end{array}\right. & \\
& \frac{-1}{2}<m<0 & \\
& \frac{1}{6}<m<\frac{1}{2} &
\end{matrix}\right.(VL)$
Vậy $\left[\begin{array}{l} m>\frac{1}{2}\\m<\frac{-1}{2} \end{array}\right.$
 
Last edited:

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Bạn chứng minh lại giúp mình với được không ... thầy mình bảo muốn dùng cái này trong tự luận phải CM lại :V
:v chỗ mình lớp 10 lắp thẳng suốt mà
Đặt $m=x- \alpha \Leftrightarrow x= m+ \alpha$
PT bậc 2 có dạng $ax^2+bx+c=0$ thay $x= m+ \alpha$ vào ta được
[tex]a(m+ \alpha)^2+b(m+ \alpha)+c=0\\\Leftrightarrow am^2+(2a \alpha+b)m+a \alpha^2+b\alpha+c=0\\\Leftrightarrow am^2+(2a \alpha+b)m+f(\alpha)=0[/tex]
Do $x_1<\alpha < x_2< \beta$
Nên :
[tex]\left\{\begin{matrix} & m_1=x_1-\alpha<0 & \\ & m_2=x_2-\alpha>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow m_1.m_2<0\Leftrightarrow \frac{f(\alpha)}{a}<0\Leftrightarrow af(\alpha)<0[/tex] (1)
Tương tự đặt $n=x- \beta$
Có:
[tex]\left\{\begin{matrix} & n_1=x_1-\beta<0 & \\ & n_2=x_2-\beta<0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow n_1.n_2>0\Leftrightarrow \frac{f(\beta)}{a}>0\Leftrightarrow af(\beta)>0[/tex] (2)
Từ (1) và (2) ta đã có được công thức
upload_2020-8-20_19-50-26.png
Còn lại tương tự
Với CT
upload_2020-8-20_19-51-32.png
là giao của $\alpha<x_1<x_2$ với $x_1<x_2<\beta$
Đặt như trên thôi.
[tex]\\\left\{\begin{matrix} & m_1=x_1-\alpha>0 & \\ & m_2=x_2-\alpha>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & m_1+m_2>0 & \\ & m_1.m_2>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & x_1+x_2>2 \alpha & \\ & \frac{f(\alpha)}{a}>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & \frac{S}{2}>\alpha & \\ & af(\alpha)>0 & (1) \end{matrix}\right.\\\\\left\{\begin{matrix} & n_1=x_1-\beta<0 & \\ & n_2=x_2-\beta<0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & n_1+n_2<0 & \\ & n_1.n_2>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & x_1+x_2<2 \beta & \\ & \frac{f(\beta)}{a}>0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & \frac{S}{2}<\beta & \\ & af(\beta)>0 & \end{matrix}\right.(2)\\(1)+(2)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & af(a)>0\\ & af(b)>0\\ & \alpha<\frac{S}{2}<\beta \end{matrix}\right.[/tex]
KH thêm điều kiện $\Delta >0$ nữa là có CT
P/s: Bài này còn cách nữa cũng đơn giản hơn, bạn tính t theo m qua tam thức bậc 2 rồi cho nghiệm trong khoảng (-1;1) có 1 nghiệm, 2 nghiệm là được @@
 
Top Bottom