Lượng Giác .

Z

zero_flyer

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

http://nhanh.vinaanh.com/245205.html
xin các bạn giải hộ, thank nhìu
Kĩ năng vi tính còn hạn hẹp, không làm thế nào để có thể đưa hình trực tiếp đến các bạn được, xin thông cảm

301ad0e48b7f559793bf.gif

đó hả cậu ?
 
Last edited by a moderator:
Y

yenngocthu

[tex] cos4x = 2 cos^2 2x-1 =2(2cos^2 x-1)^2-1=2 (4 cos^4 x- 4 cos^2 x+1)-1 [/tex]
[tex] cos^4 x= 8 cos^4 x-8 cos^2 x+1[/tex]
vậy
301ad0e48b7f559793bf.gif

[tex]3 ( 8cos^4 x-8cos^2 x+1 )- 8cos^6 x+2 cos^3 x+3=0[/tex]
[tex]12 cos^4 x- 12cos^2 x- 4cos^6 x+cos^3 x+3=0[/tex]
đặt t=cos x (t thuộc từ [-1;1])
có[tex]12t^4-12t^2-4t^6+t^3+3=0[/tex]
nhận xét rằng có t=1là nghiệm duy nhất thoả mãn pt
tiếp tục giải ra nghiệm
thực ra bài này chắc chắn có cách giải ngắn và hay hơn nhưng tớ chưa nghĩ ra
bạn nào có cách giải hay post lên cho mọi người cùng xem nha
 
K

kachia_17

[tex] cos4x = 2 cos^2 2x-1 =2(2cos^2 x-1)^2-1=2 (4 cos^4 x- 4 cos^2 x+1)-1 [/tex]
[tex] cos^4 x= 8 cos^4 x-8 cos^2 x+1[/tex]
vậy
301ad0e48b7f559793bf.gif

[tex]3 ( 8cos^4 x-8cos^2 x+1 )- 8cos^6 x+2 cos^3 x+3=0[/tex]
[tex]12 cos^4 x- 12cos^2 x- 4cos^6 x+cos^3 x+3=0[/tex]
đặt t=cos x (t thuộc từ [-1;1])
có[tex]12t^4-12t^2-4t^6+t^3+3=0[/tex]
nhận xét rằng có t=1là nghiệm duy nhất thoả mãn pt
tiếp tục giải ra nghiệm
thực ra bài này chắc chắn có cách giải ngắn và hay hơn nhưng tớ chưa nghĩ ra
bạn nào có cách giải hay post lên cho mọi người cùng xem nha

cậu giải thik cụ thể được ko ??????????????????
Mình thấy cách này ngắn rồi mà :)
 
Z

zero_flyer

mình cũng đã làm tới đó, anh mình nói có thế dùng đạo hàm để chứng minh cosx=1 là nghiệm duy nhất nhưng mình chưa học đạo hàm. Loại nghiệm 1 vẫn là pt bậc 5, đâu có dễ giải, bạn có thể giải pt bậc 5 đó không
 
P

potter.2008

Nếu chưa học đạo hàm mà muốn c/m có 1 nghiệm thì cậu phải c/m f(-1)f(1) <0 là c/m trong khoảng đó có 1 nghiệm duy nhất vì thuộc [-1;1] lưu ý là f(t) nhé
 
Z

zero_flyer

Định lý gì mà kì lạ vậy, mình chưa gặp bao giờ, có thể chứng minh cụ thể hơn được không. À mà bạn có thể trích nguyên văn định lý đó ra luôn nha
 
P

potter.2008

Tớ quên mất cái này là hệ quả của hàm số liên tục , lớp 11 mới học mà cậu học lớp 11 chưa vậy ...:D:D:D.. mà cái kia của tớ cũng lộn rồi đáng ra phải xét khoảng khác nhưng cậu chưa học nên thôi .. :D:D:Dcái kia cậu c/m bằng cách chia pt ban đầu cho (t - 1) là xong sau đó tiếp tục phân tích biểu thức còn lại (cậu làm được ấy mà )....;););)
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

đang học 11 nhưng chưa học tới hàm số liên tục lẫn đạo hàm. Đúng là chia cho t-1 thì còn pt bậc 5. Rắc rối ở cái pt bậc 5 đó
 
D

dung_92bn

bạn có thể giải thích rõ hơn cái dong đầu của bạn được hokminhf hok hiủ tại sao lai ra nhu the
latex.php
 
Z

zero_flyer

còn cách giải pt bậc 5, chẳng lẽ không có cách nào trực quan dễ hiểu sao (đừng có đạo hàm với cái hàm số liên tục là được
 
Top Bottom