P
phuthikimchi


Làm ơn chỉ em các bài này được ko ạ?
1. Cho các hàm số sin x, có x , tan x và các khoảng J1(pi; 3pi/2) J2(-pi/4;pi/4) J3 (31pi/4;33pi/4) J4 (-452pi/3; -601pi/4) hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1, J2, J3, J4 (trả lời bằng cách lập bảng)
2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, sai, giải thích vì sao?
a. Trên mỗi khoảng mà hàm số sin x đồng biến thì hàm số cos x nghịch biến
b. Trên mỗi hàm mà hàm số sin bình x đồng biến thì hàm số cos bình x nghịch biến
3. Cho y= 2sin2x chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý, luôn có f(x+ kpi)= f(x)
4. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: cos (x- pi/4)
5.Cho hàm số sau:
a. -sin bình x
b. sinxcosx
c. sinxcosx+ căn 3/2cos2x
chứng minh rằng mỗi hàm số đều có tính chất: f(x+k pi) = f(x)k thuộc Z, x thuộc tập xác định của hàm số f
6. chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi pt y= x/3 với đồ thị của hàm số sin x đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn căn 10
7. xét hàm số cos x/ 2. chứng minh rằng với mỗi số nguyên k, f (x+k4pi)=f(x) với mọi x
Em xin thầy cô giảng chi tiết cho em hiểu. Em xin cảm ơ rất nhiều
1. Cho các hàm số sin x, có x , tan x và các khoảng J1(pi; 3pi/2) J2(-pi/4;pi/4) J3 (31pi/4;33pi/4) J4 (-452pi/3; -601pi/4) hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1, J2, J3, J4 (trả lời bằng cách lập bảng)
2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, sai, giải thích vì sao?
a. Trên mỗi khoảng mà hàm số sin x đồng biến thì hàm số cos x nghịch biến
b. Trên mỗi hàm mà hàm số sin bình x đồng biến thì hàm số cos bình x nghịch biến
3. Cho y= 2sin2x chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý, luôn có f(x+ kpi)= f(x)
4. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: cos (x- pi/4)
5.Cho hàm số sau:
a. -sin bình x
b. sinxcosx
c. sinxcosx+ căn 3/2cos2x
chứng minh rằng mỗi hàm số đều có tính chất: f(x+k pi) = f(x)k thuộc Z, x thuộc tập xác định của hàm số f
6. chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi pt y= x/3 với đồ thị của hàm số sin x đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn căn 10
7. xét hàm số cos x/ 2. chứng minh rằng với mỗi số nguyên k, f (x+k4pi)=f(x) với mọi x
Em xin thầy cô giảng chi tiết cho em hiểu. Em xin cảm ơ rất nhiều