Lượng giác 11

T

tithannong@yahoo.com.vn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giúp mình với :/

[TEX]K \pi[/TEX] và khoảng từ [TEX] (K2\pi[/TEX] , [TEX] \pi + k2\pi)[/TEX] khác nhau như thế nào? Nó cùng là phần tư thứ I và phần tư thứ II của đường tròn mà? Các cách viết khác nhau này đc sử dụng trường hợp nào?
 
Last edited by a moderator:
D

demon311

$k\pi$ nó gồm cả $k2\pi$ và $\pi+ k2\pi$, nói chung là cùng 1 cách viết, em không thấy nó khác nhau gì cả, chị nêu trường hợp mà chị gặp nó đi
 
T

tahoangthaovy

Các bạn giúp mình với :/

[TEX]K \pi[/TEX] và khoảng từ [TEX] (K2\pi[/TEX] , [TEX] \pi + k2\pi)[/TEX] khác nhau như thế nào? Nó cùng là phần tư thứ I và phần tư thứ II của đường tròn mà? Các cách viết khác nhau này đc sử dụng trường hợp nào?

Muốn hiểu rõ thì bạn sử dụng đường tròn lượng giác nhé.

Nôm na là thế này, Ví dụ như phương trình sinx=0, được x= kπ

Nhưng theo lý thuyết thì:

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x= arcsin0+k2\pi=k2\pi \\ x= \pi-arcsin0+k2\pi=k2\pi+\pi \end{array} \right.[/tex]

Đó, đơn giản vậy thôi. Quay trên ĐTLG thì 1 cái lẻ, 1 cái chẵn, xét nghiệm thì trùng, nên x= kπ là sử dụng chung :)

Còn nó khác nhau thế nào thì đây: (tham khảo SGK thêm nhé.)

sinx=0↔x=kπ
sinx=−1↔x=−π2+k2π
sinx=1↔x=π2+k2π
cosx=0↔x=π2+kπ ...

Rồi chấm trên ĐTLG là biết nó trùng hay không liền à. :D
 
T

tithannong@yahoo.com.vn

Muốn hiểu rõ thì bạn sử dụng đường tròn lượng giác nhé.

Nôm na là thế này, Ví dụ như phương trình sinx=0, được x= kπ

Nhưng theo lý thuyết thì:

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x= arcsin0+k2\pi=k2\pi \\ x= \pi-arcsin0+k2\pi=k2\pi+\pi \end{array} \right.[/tex]

Đó, đơn giản vậy thôi. Quay trên ĐTLG thì 1 cái lẻ, 1 cái chẵn, xét nghiệm thì trùng, nên x= kπ là sử dụng chung :)

Còn nó khác nhau thế nào thì đây: (tham khảo SGK thêm nhé.)



Rồi chấm trên ĐTLG là biết nó trùng hay không liền à. :D

Mình đã nghiên cứu kĩ lại và hiểu rồi,đọc lại thấy câu hỏi hơi ngố :))))) còn cái CT đó mình chưa xem tới bài đó. Mình lên 11,tự học trg hè,hi ^^
Cám ơn bạn nha :)
 
B

buivanbao123

Vẽ đường trong lượng giác ra và xet các họ nghiệm của nó là biết liền à
.........................................................
 
K

khatrungan

Các bạn giúp mình với :/

[TEX]K \pi[/TEX] và khoảng từ [TEX] (k2\pi[/TEX] , [TEX] \pi + k2\pi)[/TEX] khác nhau như thế nào? Nó cùng là phần tư thứ I và phần tư thứ II của đường tròn mà? Các cách viết khác nhau này đc sử dụng trường hợp nào?

$k2 \pi$ tính từ điểm 0 của ĐTLG đấy bạn à, còn $\pi + k2\pi$ được tính từ điểm $\pi$ của ĐTLG trở đi, bạn vẽ ĐTLG ra là hiểu à!
(Hơi làm biếng nên hổng post ảnh minh họa :khi (181): lên)
Nó không quy định cách viết đâu bạn à, nó chỉ có thể là một họ nghiệm của một phương trình lượng giác nào đó mà ta tính được chẳng hạn.
Còn vụ này nữa:
mình sử dụng ĐTLG chưa dc rành lắm, bạn giúp mình vs, lm thế nào để mình gộp các nghiệm lại với nhau.
Bạn vẽ ĐTLG ra, sau đó thay số vào k (bao h cũng thay từ số 0 trước nhé) rồi xem thử kết quả đó có điểm chung nào trên ĐTLG thì gộp nghiệm.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom