Vật lí 11 Lực tương tác tĩnh điện

azooza

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tư 2015
27
1
56
22
Quảng Trị
THPT Cam Lộ+
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B12: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48x10^-3N
a, Xác định độ lớn của các điện tích
b, Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi ntn? Vì sao?
c, Để lực tương tác của 2 điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48x10^-3N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
B14: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lựa F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 3x10^-5C. Tìm điện tích của mỗi vật
B15: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 1,3x10^-9C, q2= 6,5x10^-9C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc với nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó
b, Biết F= 4,5x10^-6N, tìm r
B16: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có m=5g được treo vào cùng một điểm 0 bằng sợi chỉ không dãn dài 10cm. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 độ. Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu? g=10m/s^2
 

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
B12: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48x10^-3N
a, Xác định độ lớn của các điện tích
b, Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi ntn? Vì sao?
c, Để lực tương tác của 2 điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48x10^-3N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
B14: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lựa F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 3x10^-5C. Tìm điện tích của mỗi vật
B15: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 1,3x10^-9C, q2= 6,5x10^-9C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc với nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó
b, Biết F= 4,5x10^-6N, tìm r
B16: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có m=5g được treo vào cùng một điểm 0 bằng sợi chỉ không dãn dài 10cm. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 độ. Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu? g=10m/s^2
12a. [tex]|q_1|=|q_2|=|q|[/tex]
[tex]\large F=k\frac{|q_1||q_2|}{\varepsilon .r^2} \\ \\ \Rightarrow |q_1q_2|=q^2= \frac{F.\varepsilon .r^2}{k}=9.10^{-14}C\\ \\ \Rightarrow |q_1|=|q_2|=3.10^{-7}C[/tex]
b. Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng tăng lên 2 lần (Vì hằng số điện môi của môi trường trước là 2, hằng số điện môi của không khí là 1, và lực tương tác thì tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi)
c. [tex]\large r^2=\frac{k.|q_1q_2|}{F}=\frac{9.10^9.|9.10^{-14}}{6,48.10^{-3}}=0,125 \\ \\ \Rightarrow r=\frac{\sqrt2}{4}\approx 0,35m[/tex]

14. [tex]\large F=k\frac{|q_1q_2|}{r^2}\Rightarrow |q_1q_2|=\frac{F.r^2}{k}=2.10^{-10}C[/tex]
Mà chúng đẩy nhau suy ra chúng cùng dấu, tức [tex]\large q_1q_2>0[/tex] và bằng [tex]\large 2.10^{-10}C[/tex]
[tex]\large q_1+q_2=3.10^{-5}C[/tex]
Gọi [tex]\large S=q_1+q_2[/tex] [tex]\large P=q_1q_2[/tex], ta lập phương trình bậc 2: [tex]\large x^2-Sx+P=0 \\ \\ \Leftrightarrow q_1=2.10^{-5}C,q_2=1.10^{-5}C[/tex]

B12: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48x10^-3N
a, Xác định độ lớn của các điện tích
b, Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi ntn? Vì sao?
c, Để lực tương tác của 2 điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48x10^-3N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
B14: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lựa F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 3x10^-5C. Tìm điện tích của mỗi vật
B15: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 1,3x10^-9C, q2= 6,5x10^-9C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc với nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó
b, Biết F= 4,5x10^-6N, tìm r
B16: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có m=5g được treo vào cùng một điểm 0 bằng sợi chỉ không dãn dài 10cm. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 độ. Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu? g=10m/s^2
15a. Khi 2 quả cầu chưa tiếp xúc: [tex]\large F=k\frac{|q_1q_2|}{r^2}=\frac{7,605.10^{-8}}{r^2}N[/tex]
Khi 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt cách nhau cùng 1 khoảng ra trong một chất điện môi: [tex]\large q^{'}_1=q^{'}_2=\frac{q_1+q_2}{2}=3,9.10^{-9}[/tex]
[tex]\large \large F'=k\frac{|q_1'q_2'|}{\varepsilon .r^2}=\frac{1,3689.10^{-7}}{\varepsilon .r^2} N[/tex]
Do F không đổi nên [tex]\large F=F' \Leftrightarrow \varepsilon =1,8[/tex]
b. [tex]\large F=\frac{7,605.10^{-8}}{r^2} \\ \\ \Leftrightarrow 4,5.10^{-6}=\frac{7,605.10^{-8}}{r^2} \\ \\ \Leftrightarrow r=0,13m[/tex]
Nhờ @trà nguyễn hữu nghĩa @Vie Hoàng @Tín Phạm @Trương Văn Trường Vũ gộp với #2 và #3 ạ :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom