Vật lí 12 Lực Tác Dụng Lên Điểm Treo

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng
[TEX]F_{đh}=K. \Delta l[/TEX]
Lực hồi phục(lực tác dụng lên vật):
  • Lực hồi phục: $\vec F = - k\overrightarrow x = m\overrightarrow a $ (luôn hướng về vị trí cân bằng)
  • Độ lớn: F = k|x| = m2ω|x|.
  • Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA khi vật đi qua các vị trí biên (x = ± A).
  • Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0).
Lực tác dụng lên điểm treo lò xo
  • Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi: F = k|∆ℓ + x|
Trong đó:
Khi con lắc nằm ngang thì ∆ℓ = 0.
Khi con lắc treo thẳng đứng thì: $\,\Delta l = \frac{{mg}}{k} = \frac{g}{{{\omega ^2}}}.$
Khi con lắc được đặt theo mặt phẳng nghiêng: $\Delta \ell = \frac{{mg\sin \alpha }}{k} = \frac{{g\sin \alpha }}{{{\omega ^2}}}$
  • Lực cực đại tác dụng lện điểm treo là: Fmax = k(Δl + A).
  • Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo là :
Khi con lắc nằm ngang: Fmin = 0
Khi con lắc treo thẳng đứng: Nếu Δl < A thì Fmin = 0 hoặc Nếu Δl > A thì Fmin = k(Δl - A).
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng
[TEX]F_{đh}=K. \Delta l[/TEX]
Lực hồi phục(lực tác dụng lên vật):
  • Lực hồi phục: $\vec F = - k\overrightarrow x = m\overrightarrow a $ (luôn hướng về vị trí cân bằng)
  • Độ lớn: F = k|x| = m2ω|x|.
  • Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA khi vật đi qua các vị trí biên (x = ± A).
  • Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng (x = 0).
Lực tác dụng lên điểm treo lò xo
  • Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi: F = k|∆ℓ + x|
Trong đó:
Khi con lắc nằm ngang thì ∆ℓ = 0.
Khi con lắc treo thẳng đứng thì: $\,\Delta l = \frac{{mg}}{k} = \frac{g}{{{\omega ^2}}}.$
Khi con lắc được đặt theo mặt phẳng nghiêng: $\Delta \ell = \frac{{mg\sin \alpha }}{k} = \frac{{g\sin \alpha }}{{{\omega ^2}}}$
  • Lực cực đại tác dụng lện điểm treo là: Fmax = k(Δl + A).
  • Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo là :
Khi con lắc nằm ngang: Fmin = 0
Khi con lắc treo thẳng đứng: Nếu Δl < A thì Fmin = 0 hoặc Nếu Δl > A thì Fmin = k(Δl - A).
Mấy công thức này bạn lấy trên mạng đúng không? Tui có coi cái này rồi mà thấy nó không hoàn chỉnh lắm. Tại vì lực tác dụng lên điểm treo có lực kéo với lực đẩy nữa mà cái này không chia ra rõ ràng, còn thiếu mấy công thức nữa. Cũng cám ơn bạn nha.
 
Top Bottom