

Bài 1: Một vật m = 5 kg trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Tính gia tốc của vật trong 2 trường hợp:
a): Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể.
b): Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.
Bài 2: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40m nghiêng 1 góc 30 độ so với phương ngang. Coi như không có lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng, cho g=10m/s^2.
a. Tính gia tốc của vật
b. Vật tiếp tục chuyển động trên mặt sàn nằm ngang trong bao lâu nếu hệ số ma sát trong giai đoạn này là 0,1.
c. Thực ra mặt phẳng nghiêng có ma sát, do đó vật trượt đều xuống. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
-Help me-
a): Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể.
b): Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.
Bài 2: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40m nghiêng 1 góc 30 độ so với phương ngang. Coi như không có lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng, cho g=10m/s^2.
a. Tính gia tốc của vật
b. Vật tiếp tục chuyển động trên mặt sàn nằm ngang trong bao lâu nếu hệ số ma sát trong giai đoạn này là 0,1.
c. Thực ra mặt phẳng nghiêng có ma sát, do đó vật trượt đều xuống. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
-Help me-