Vật lí 8 Lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
- Đầu tiên là cần đổi đơn vị nà: 25x10x15 cm => 0,25 x 0,1 x 0,15 m.
- Ta xác định công thức tính áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn: [tex]p = \frac{F}{S}[/tex].
+ F: lực của vật tác dụng lên mặt bàn cũng chính bằng trọng lượng của vật: F = P = m.g = 50 (N).
+ S: sẽ có 3 trường hợp khác nhau:
* 0,25 x 0,1 m: [tex]p_{1} = \frac{F}{S_{1}} = \frac{50}{0,25.0,1} = 2000 (N/m^{2})[/tex].

* 0,25 x 0,15 m: [tex]p_{2} = \frac{F}{S_{2}} = \frac{50}{0,25.0,15} = \frac{4000}{3} (N/m^{2})[/tex].

* 0,15 x 0,1 m: [tex]p_{3} = \frac{F}{S_{3}} = \frac{50}{0,1.0,15} = \frac{10000}{3} (N/m^{2})[/tex].

Nếu có gì sai sót mong bạn phản hồi để mình xem lại kiến thức của mình nhen :))). Cảm ơn bạn nhiều lắm. Mà thấy cấn cấn sao lại gọi là khối lập phương trong khi số đo ba cạnh khác nhau nhỉ :(
 
Last edited:
Top Bottom